I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 Trường tiểu học Trần Bình Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính chất cơ bản của phân số.
3/ Thực hành:
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập:
GV nhận xét chung.
* Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập:
GV nhận xét chung.
* Bài 3: Đọc yêu cầu bài tập:
GV chấm một số vở nhận xét.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Iii. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp làm bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, so sánh , nhận xét , tơ màu .
- Tô màu băng giấy.
- Tô màu băng giấy.
- . . . . . . = . . .
- Nhận ra =
- HS tự nêu kết luận như SGK.
- HS nhắc lại tính chất như SGK.
- HS làm bút chì vào SGK.
- Nêu kết quả.
- HS làm nháp.
- Nêu kết quả tính.
- Đọc nhận xét như SGK.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Môn: kể chuyện
Tiết: 20
I- Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Học sinh biết kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện . . . các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa . . .
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe các bạn kể; nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số chuyện viết về người có tài.
- Dàn bài kể chuyện ghi sẵn bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG của gv
HOẠT ĐỘNG của hs
I. Hoạt động: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể câu chuyện: “ Bác đánh cá và gã hung thần ”
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Nhận xét, ghi điểm.
II. Hoạt động: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Tìm hiểu đề bài. Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
Lưu ý HS : Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về người có tài năng.
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật đó. . .
2/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Gọi một HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện.
Chú ý: cần kể có đầu , có cuối với truyện dài chỉ kể 1 – 2 đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chuẩn đã nêu.
III. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21.
- 2 HS kể, mỗi em kể một đoạn.
- HS lắng nghe.
- HS giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp.
- 1 HS đọc đề bài gợi ý 1,2.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai…
- Một HS đọc.
- HS kể trong nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.( nhóm, cá nhân)
- Nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay nhất.
Bài: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Môn: địa lý
Tiết: 20
I- Mục tiêu: Sau khi học bài, H/s có khả năng:
- Kể tên được các dân tộc chủ yếu và 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam bộ.
- Trình bày đặc điểm cơ bản về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng Nam bộ.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân Đồng Bằng Nam Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục lễ hội của người dân Nam Bộ.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
I. Hoạt động: Kiểm tra bài cũ:
- Hãy chỉ lược đồ tự nhiên ĐB Nam Bộ, nêu lên các đặc điểm chính về ĐB Nam Bộ, điền vào sơ đồ.
Đồng bằng Nam bộ:
Diện tích: . . . . .
Nguồn gốc hình thành . . . . .
Đất . . . . . .
Sông ngòi kênh, rạch . . . . .
- GV nhận xét, ghi điểm.
Ii. Hoạt động: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: nêu yêu cầu , nội dung bài học .
2/ Tìm hiểu nội dung bài
a. Nhà ở của người dân.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
Dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân cho biết:
+ Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?.
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
* GV chốt ý:
b. Trang phục và lễ hội:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4,5,6 /120 SGK và trả lời câu hỏi.
- Trang phục thường ngày của người dân ĐBNB trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ĐB Nam bộ?
- Nhận xét chung.Chốt lại mục 2.
Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
Iii. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- (Lớp nhận xét)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp , lắng nghe, nhận xét .
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
Bài: LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
Môn: tập làm văn
Tiết: 40
I- Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG của gv
HOẠT ĐỘNG của hs
I. Hoạt động: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
II. HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý:
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập .
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhắc HS chú ý những điểm sau.
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . .
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
III. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học .
- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 1 HS nhìn bảng đọc.
- HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . .
Bài: Ôn tập bài hát – Chúc mừng
Tập đọc nhạc số 5
Môn: âm nhạc
Tiết: 20
I- Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập, trình bày bài Chúc mừng theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời bài tập đọc nhạc số 5 – Hoa bé ngoan; tập đọc nhạc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh minh hoạ bài Chúc mừng. Động tác phụ hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG của gv
HOẠT ĐỘNG của hs
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ
- Gọi một tốp 6 HS lên thực hiện bài hát “ Chúc mừng” kết hợp vỗ theo nhịp.
- GV nhận xét chung.
II. Hoạt động: Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Ôn bài hát: “ Chúc mừng”
- GV đàn từng câu trong bài hát chúc mừng.
- GV đàn 4 nốt đầu của mỗi câu hát không theo thứ tự trong bài.
- Yêu cầu tập hát kết hợp đệm gõ với 2 âm sắc.
- GV chỉ định các tổ thực hiện.
- GV hướng dẫn vận động theo nhạc bài “ Chúc mừng”.
- GV chỉ định trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV đàn lại một lần.
3/ Tập đọc nhạc: Hoa bé ngoan
* Giới thiệu bài tập đọc nhạc:
- GV treo bản nhạc bài tập đọc nhạc số 5
- Nói tên các nốt nhạc có trong bài ?
- GV chỉ vào từng nốt nhạc trong bài
+ Tập tiết tấu:
Ghi bảng tiết tấu.
GV chỉ bảng.
Gõ tiết tấu trên.
GV chỉ định HS gõ.
+ Đọc cao độ:
Nói tên nnốt nhạc theo thứ tự từ thấp lên cao ?
+ Tập đọc nhạc từng câu.
GV hướng dẫn.
+ Ghép lời bài tập đọc nhạc.
+ Đọc nhạc, hát lời, gõ đệm.
- GV bắt nhịp.
iii. Hoạt động nối tiếp:
- Bắt nhịp bài hát “ Chúc mừng” và bài tập đọc nhạc số 5.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về tập lại và chuẩn bị bài.
- HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- HS lắng nghe.
- Nhận biết và hát đồng thanh.
- Nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát cả câu đó.
- Thực hiện yêu cầu.
- Tổ 1-2 trình bày kết hợp gõ đệm.
- HS thực hiện.
- Tổ 3 – 4 thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi.
- Quan sát, xác định tên nốt nhạc trong bài.
- HS trả lời . . .
- cả lớp nói tên nốt.
- Quan sát.
- Nói tên hình nốt.
- Nghe, thực hiện lại.
- 1 – 2 em gõ, cả lớp gõ tập thể.
- HS nêu . . .
- Luyện tập cao độ.
- HS nghe nhạc.
- HS đọc từng câu.
- Đọc nhạc cả bài.
- HS ghép lời: 1 dãy hát lời ca, 1 dãy đọc nột nhạc.
- Đổi ngược lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
HS thực hiện 2 yêu cầu trên.
File đính kèm:
- lop 4 T20.doc