Giáo án lớp 4 tuần 20 Tiết 3: Tập đọc: Bốn anh tài

Mục tiêu.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.( Trả lời câu hỏi trong SGK)

- KNS được GD trong bài: Kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; KN hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.

II. Chuẩn bị.

Tranh minh họa sgk.

Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 Tiết 3: Tập đọc: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏe hơn các loại khác. b) Nhanh như gió, ( chớp, điện, sóc) Vì con sóc là loại động vật rất nhanh Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu. Theo dõi và trả lời câu hỏi: Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo. Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên. Cá nhân làm vào vở. + Ăn được ngủ được có nghĩa là có sức khỏe tốt. + Ăn không được ngủ không được sinh bệnh tật tốn tiền thêm lo. Cá nhân nêu lại. Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2013 Tiết 1 TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. 5’ Yêu cầu viết phần số lớn hơn 1. bằng 1 và nhỏ hơn 1. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. 33’ a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1 :Nêu kết quả -Hướng dẫn HS đọc các số đo đại lượng : kg ; m ; giờ ;m Sửa bài nhận xét và ghi điểm . Bài 2: Viết vào bảng. Đọc từng phân số để HS viết . Sửa bài nhận xét và ghi điểm. Bài 3 : Làm vở. -Treo bảng phụ lên bảng . -Yêu cầu của bài là gì ? Thu chấm sửa bài, nhận xét . 3. Củng cố dặn dò. 2’ Yêu cầu nêu lại nội dung luyện tập. Cần luyện tập kĩ năng làm toán và viết đúng các phân số. Cá nhân viết vào bảng. HS đọc đề nêu yêu cầu . -HS đọc miệng các phân số . -Lớp theo dõi nhận xét . Cá nhân ghi vào bảng. , ,, . Đọc đề và nêu yêu cầu. Cá nhân tự làm vào vở. ,,, , . Cá nhân nêu. Tiết 4 TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA). I. Mục tiêu. Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa một số đồ vật trong sgk. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 5’ Yêu cầu nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật. Có mấy cách mở bài và kết bài theo kiểu bài văn miêu tả đồ vật? Nhận xét và tuyên dương em nêu đúng. 2. Bài mới. 33’ a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn cách làm bài: Yêu cầu đọc lần lượt các đề Treo tranh và giới thiệu Lưu ý với kiểu bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả c. Làm bài: Yêu cầu tự chọn và làm vào vở. Thu và nhận xét cách làm bài của các em. 3. Củng cố dặn dò. 2’ Yêu cầu nêu lại cách làm bài văn miêu tả đồ vật. Nhận xét chung tiết học. Cá nhân nêu. - Có hai kiểu mở bài và hai kiểu kết bài của loại văn miêu tả đồ vật. - Cá nhân đọc đề: 1. Tả chiếc cặp sách của em. 2. Tả cái thước kẻ của em. 3. Tả cây bút chì của en 4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. Theo dõi. Cá nhân làm vào vở. Cá nhân nêu. TIẾNG VIỆT T: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu:Ôn tập củng cố về câu kể ai làm gì? - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai làm gì? II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1:Đọc đoạn văn và thực hiện yêu cầu: Con Nâu đứng lại cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn nhất, cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. Con Hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn không kém Mẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ. a. Tìm các câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn trên. Dùng dấu gạch chéo để xác định ranh giới giữa CN và VN, gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Bài tập 2:Chữa các dòng sau thành câu kể Ai làm gì? a. Khi mặt trời lên b. Lúc em nhìn thấy cặp mắt đầy yêu thương của mẹ c. Cu Tý thích chạy lon ton theo mẹ Bài tập 3: Viết đoạn văn 4 -5 câu nói về một người có tài năng đặc biệt mà em biết trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? * Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học. - HS tự làm bài sau đó gọi một số HS trả lời miệng câu a. - 1 HS lên bảng làm câu b - Cả lớp nhận xét. - HS tự làm bài sau đó lần lượt trình bày trước lớp. GV nhận xét. HS tự làm bài. GV thu bài chấm điểm một số em. Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2013 Tiết 5 TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu : Giúp HS : Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau . II. Chuẩn bị. -Hai băng giấy bằng nhau . -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1; 2 , 3 SGK. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra.5’ - GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới. 33’ a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn nội dung: Đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng . -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? Ghi băng giấy . -Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? - Các tổ trưởngkiểm tra và báo cáo lại cho GV Theo dõi và trả lời. Đã tô băng giấy Đã tô băng giấy. Học sinh nhìn vào trực quan và nêu. Ghi băng giấy rồi cho HS nhận xét số phần Phần tô màu của 2 băng giấy bằng nhau . tô màu của 2 băng giấy có bằng nhau không ? - Từ đó cho HS nhận ra phân số và như thế nào ? Để phân số bằng ta phải làm thế nào? -Phân số và bằng nhau . Cá nhân nêu. + Ta nhân cả tử và mẫu số của phân số với Để phân số bằng ta làm sao? Vậy nêu nhân hoặc chia cả tử số và mấu số cho cùng một số khác 0 thì ta được phân số mới như thế nào với phân số đã cho? c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Làm vào bảng. -Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống. Sửa bài nhận xét . 3. Củng cố dặn dò. 2’ Yêu cầu nêu lại nội dung bài. Nhận xét chung tiết học. cùng số 2. + Ta chia cả tử số và mẫu số cho 2. ...được phân số mới bằng phân số đã cho. -Vài HS nhắc lại Cá nhân làm vào bảng. Nhận xét bài bạn. Cá nhân nêu. Tiết 6 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu. - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - KNS được GD trong bài: Thu thập, xử lí thông tin( về địa phương cần giới thiệu); Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận( về bài giới thiệu của bạn) II. Chuẩn bị. Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. 5’ Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở. Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe. Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới. 33’ a. Giới thiệu : b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Yêu cầu nêu. Y/c các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài. Y/ cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Thế bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì? Bài 2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài. Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu. Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên , địa chỉ của địa phương mình đang ở. Sau thời gian làm bài, yêu cầu một số em đọc lại bài làm của mình. Nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. 2’ Yêu cầu một em đọc lại bài làm hay. Nhận xét chung tiết học. Cá nhân nêu trước lớp. Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài. Hai cá nhân nối nhau đọc. Có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương sinh sống( tên, đ điểm chung). - Thân bài : Giới thiệu sự đỏi mới ở địa phương. - Kết bài: Nêu kết quả đổi mói của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài. Theo dõi hướng dẫn của cô. Cá nhân làm bài. Cá nhân đọc bài viết trước lớp. Cá nhân đọc. Tiết 7 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Danh từ - Văn miêu tả. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ? a. Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy. b. Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. c. Tôi rất hài lòng vì quyết định của mình. Bài tập 2: Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ấy xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng được không? Vì sao? Trong một khoá học về tâm lý học, vị giáo sư ra đề bài như sau: " Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà mình trước đây, hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy."" Bài tập 3: Em đã từng vẽ được những bức tranh đạt điểm A+ chưa? Hãy tả lại bức tranh mà em vẽ ưng ý nhất. * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học HS tự làm bài sau đó chữa bài (a. DDT; b.c: DT) - HS làm bài vào vở. Gọi 3,4 HS trả lời miệng.GV nhận xét. - HS làm bài vào vở. GV chấm bài 5,6 em. Nhận xét chung. H§TT Sinh ho¹t cuèi tuÇn I. Môc tiªu : - §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. - TriÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi . II. Néi dung: H§1: §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua - Líp trưëng ®iÒu khiÓn sinh ho¹t. (C¸c tæ trưëng lÇn l­ît nhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua cña tæ) - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt chung . * ¦u ®iÓm : - NÒ nÕp häc tËp æn ®Þnh. - Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra. - HS ngoan, lÔ phÐp, chÊp hµnh mäi néi quy cña Tr­êng, Líp, §éi ®Ò ra. - §å dïng häc tËp kỳ 2 t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ. - VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ, cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y xanh *.Tån t¹i - ý thøc häc tËp cña mét sè em ch­a cao. ThÓ hiÖn ë chç: Mét sè em cßn nãi chuyÖn riªng trong giê häc; mét sè em cßn quªn ®å dïng häc tËp vµ s¸ch vë ë nhµ; th¶o luËn nhãm ch­a nghiªm tóc. - Ch÷ viÕt cña 1 sè em ch­a ®Ñp - NhËn xÐt, bÇu chän tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c H§2: NhiÖm vô tuÇn tíi - §¨ng kÝ tiÕt häc tèt, sinh ho¹t kØ niÖm ngµy 3-2. - Gióp c¸c b¹n yÕu lµm tÝnh chia cho sè cã 3 ch÷ sè vµ tËp lµm dµn bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. . - Qu¸n triÖt viÖc häc ë nhµ cña HS. - Ch¨m sãc c©y xanh, vÖ sinh tr­êng, líp s¹ch sÏ. - Nh¾c nhë HS gi÷ vë s¹ch - viÕt ch÷ ®Ñp hµng ngµy

File đính kèm:

  • docT20.doc
Giáo án liên quan