Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Nguyễn Thị Bích Thủy

 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến dầu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết được diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầul gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết.

2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.

-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc46 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu một dụng cụ. -Nhận xét bổ sung. - Nghe , chú ý khi lao động . - Nghe , biết thêm. * 2 HS nêu . -2HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Về thực hiện . HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tuần 16, phương hướng tuần 18. -Biết một số cảnh đẹp của đất nước thông qua các bức tranh và những câu thơ bài thơ, văn nói về cảnh đẹp của đất nước. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh chụp, vẽ về cảnh đẹp của đất nước, câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nhận xét, đánh giá 7 -8’ 3.Phương hướng tuần tới. 8 - 10’ 4.Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước. 8-10’ 5-Tổng kết. 3’ -Bắp nhịp cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. -Yêu cầu. - Nhận xét và nhắc nhở. +Nề nếp đi học đúng giờ? +Ai được nhiều điểm 10? +Ai bị điểm kém? +Ai vệ sinh cá nhận chưa sạch?.. -Lắng nghe. -Nhận xét chung :Nhìn chung các em đi học đúng giờ nhiều điểm cao:Trang, Phượng , Aùi Linh , Thu Ngân, * Chăm ngoan, học tập để chuẩn bị cho thi cuối học kì một được tốt. -Duy trì dữ vở sạch- viết chữ đẹp. -Vệ sinh lớp học,cá nhân sạch sẽ. * Treo các bức tranh, ảnh vẽ về cảnh đẹp của đất nước và giới thiệu. -Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm câu thơ, ca dao, bài hát ca ngợi về quê hương đất nước. - Nhận xét tuyên dương . * Nhận xét chung tiết học . - Kết luận chung. - Hát đồng thanh. -Các sao trưởng cho sao của mình kiểm điểm lại. - HS tự làm theo cá nhân. -Sao trưởng tổng kết lại và báo cáo. -Lắng nghe và thực hiện những yêu cầu tuần tới. * Quan sát. -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm đưa ra một số câu thơ, ca dao, bài hát ca ngợi về quê hương đất nước. -Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp theo dõi , bổ sung ( nếu cần ) * Nghe , rút kinh nghiệm . Mỹ thuật BÀI 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu -HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích -HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam II. Chuẩn bị GV: -SGK,SGV -Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống -Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống -Tranh in trong bộ Đ D D H -Hình gợi ý cách vẽ tranh HS: -SGK -Giấy vẽ và vở thực hành -Tranh ảnh về đề tài lễ hội -Bút chì, tẩy,màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND-TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài HĐ2: Cách vẽ tranh HĐ3: thực hành HĐ4: Nhận xét đánh giá Dặn dò. -GV giới thiệu bài -GV yêu cầu HS xem tranh ảnh ở trang 46,47 SGK để các em nhận ra +Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau + Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng ? -GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc? Yêu cầu các em kể về ngày hội của quê em? -Gv tóm tắt +Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ +Em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ tranh -GV gợi ý HS +Chọn một ngày hôị ở quê em mà em thích để vẽ +Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như: Thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu +Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: Chọi gà, múa sư tử, các hình ảnh phụ phaỉ phù hợp với cảnh ngày hội như cờ hoa, sân đình, người xem hội -Yêu cầu HS +Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau +Vẽ má theo ý thích. Màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt -Cho HS xem một vài tranh về ngày hội của học sĩ, của HS các lớp trước hoặc tranh ở SGK -Động viên HD vẽ về ngày hội Quê mình: lễ đâm trâu, đua thuyền, hát quan họ. -Ở bài này yêu cầu chủ yếu với HS là vẽ được những hình ảnh của ngày hội -Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động -Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội -GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, -Dặn HS quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh trang 46, 47 và trả lời câu hỏi. -Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác khau, - Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, -Hình ảnh trong tranh: -Màu sắc trong tranh: -Nối tiếp kể cho cả lớp nghe. -Nghe. -Nghe. -Quan sát tranh và chọn ra bức tranh mình ưa thích nhất và giải thích lí do mình chọn. -HS thực hành vẽ. -Treo các bài vẽ lên bảng. -Nhận xét theo gợi ý: đánh giá về; chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích THỂ DỤC Bài:Đi chuyển hướng phải trái_Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I.Mục tiêu: -Ôn động tác di chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng -Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi, kẻ sẵn trước các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện RLTTCB và trò chơi “Lăn bóng bằng tay” III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên -Khởi động các khớp cổ tay chân gối,vai hông *Trò chơi “Quả gì ăn được” B.Phần cơ bản. a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc:3-4 phút.Cán sự điều khiển,GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác -Ôn đi chuyển hướng phải trái:Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở những khu vưcj đã quy định b)Trò chơi vận động -Làm quen trò chơi “Lăn bóng bằng tay” +Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kỹ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và HD cách lăn bóng.Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích +Sau khi cho HS tập thuần thục những động tác trên mơi cho lớp chơi thử GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính thức -Chú ý:có thể cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ(Vòng tròn có lá cờ cắm ở dữa)Không được giẫm vào vòng tròn,Số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát.Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc C Phần kết thúc -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -GV cùng HS hệ thống và nhận xét -GV giao bài tập về nhà và ôn lại động tác đi đều 6-10’ 18-22’ 10-12’ 7-8’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC Bài:Đi chuyển hướng phải trái _Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu: -Ôn đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác -Trò chơi “Thăng bằng”-Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi,kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập -Tập bài thể dục phát triển chung -Trò chơi “Có chúng em”hoặc 1 trò chơi nào đó do HS và GV tự chọn B.Phần cơ bản. a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự,GV bao quát nhắc nhở , sửa sai cho HS -Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập,GV đi lai quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng *Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.lần lượt tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10-15m.Tổ nào tập đều đúng,đẹp,tập hợp nhanh được biểu dương,tổ nào kém nhất sẽ phải chạy xung quanh các tổ thắng 1 vòng b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở để phòng không để xảy ra chấn thương cho các em -Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động C.Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp và hát -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6- 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc