Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp theo)

. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc với giọng diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .

- Hiểu nội dung: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết câu đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giạc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công. II. Đồ dùng dạy học - Hỡnh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn cõu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. - Gv và Hs sưu tầm những mẩu truyện về anh hựng Lờ Lợi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv gọi 2 hs lờn bảng, yờu cầu Hs trả lời 2 cõu hỏi cuối bài 15. - Gv nhận xột việc học bài ở nhà của hs. - Gv treo hỡnh minh họa trang 46, SGK và hỏi: Hỡnh chụp đền thờ ai? Người đú cú cụng gỡ đối với dõn tộc ta? - Gv giới thiệu: Đõy là ảnh chụp đền thờ vua Lờ Thỏi Tổ, người cú cụng lớn lónh đạo nhõn dõn ta đấu tranh giành thắng lợi trong khỏng chiến chống quõn xõm lược nhà Minh và lập ra triều Hậu Lờ. Bài học hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu về trận Chi Lăng, trận đỏnh cú ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc khỏng chiến chống quõn Minh. - 2 Hs lờn bảng thực hiện yờu cầu. - Hs trả lời theo hiểu biết của từng em. Hoạt động 1: ẢI CHI LĂNG VÀ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG - Gv trỡnh bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs lắng nghe. + Cuối năm 1047, nhà Minh xõm lược nước ta, do chưa đủ thời gian đoàn kết được toàn dõn nờn cuộc khỏng chiến do nhà Hồ lónh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ỏch đụ hộ của nhà Minh. + Khụng chịu khuất phục trước quõn thự, nhõn dõn ta liờn tục nổi dậy đấu tranh, tiờu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lờ Lợi lónh đạo. + Năm 1418, từ vựng nỳi Lam Sơn (Thanh Húa) cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quõn Minh bị quõn khởi nghĩa bao võy ở Đụng Quan (Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thụng hoảng sợ, một mặt xin hàng nghĩa quõn, mặt khỏc lại cho người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy mười vạn quõn kộo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. + Biết quõn giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quõn đó chọn đõy là trận quyết định để tiờu diệt địch. Vậy, ải Chi Lăng cú địa thế như thế nào? Chỳng ta cựng tỡm hiểu. - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hỡnh 1, trang 45 SGK) và yờu cầu Hs quan sỏt hỡnh. - Gv lần lượt đặt cõu hỏi gợi ý cho hs quan sỏt để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng: + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? + Thung lũng cú hỡnh như thế nào? + Hai bờn thung lũng là gỡ? + Lũng thung lũng cú gỡ đặc biệt? + Theo em, với địa thế như trờn, Chi Lăng cú lợi gỡ cho quõn ta và cú hại gỡ cho quõn địch? - Gv tổng kột ý chớnh về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2: chớnh tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lóng đạo của Lờ Hoàn, quõn và dõn ta đó đỏnh tan quõn xõm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lónh đạo của Lờ Lợi, quõn dõn ta lại giành chiến thắng vẻ vang ở đõy. Chỳng ta cựng tỡm hiểu về trận đỏnh lịch sử này. - Hs quan sỏt lược đồ. - Quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi của Gv. + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn. + Thung lũng này hẹp và cú hỡnh bầu dục. + Phớa tõy thung lũng là dóy nỳi đỏ hiểm trở, phớa đụng thung lũng là dóy nỳi đất trựng trựng điệp điệp. + Lũng thung lũng cú sụng lại cú 5 ngọc nỳi nhỏ là nỳi Quỷ Mụn Quan, nỳi Ma Sẳn, nỳi Phượng Hoàng, nỳi Mó Yờn, nỳi Cai Kinh. + Địa thế Chi Lăng tiện cho quõn ta mai phục đỏnh giặc, cũn giặc đó lọt vào Chi Lăng khú mà cú đường ra. Hoạt động 2: TRẬN CHI LĂNG - Gv yờu cầu Hs làm việc theo nhúm với định hướng như sau: Hóy cựng quan sỏt lược đồ, đọc SGK và nờu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo cỏc nội dung chớnh như sau: + Lờ Lợi đó bố trớ quõn ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kị binh của ta đó làm gỡ khi quõn Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động của quõn ta, kị binh của giặc đó làm gỡ? + Kị binh của giặc thua như thế nào? + Bộ binh của giặc thua như thế nào? - Gv tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả họat động nhúm. - Gv gọi 1 Hs khỏ trỡnh bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. - Chia thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm cú từ 4 đến 6 Hs và tiến hành hoạt động Kết quả hoạt động mong muốn là: + Lờ Lợi đó bố trớ cho quõn ta mai phục chờ địch ở hai bờn sườn nỳi và lũng khe. + Khi quõn địch đến, kị binh của ta ra nghờnh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cựng đỏm kị binh vào ải. + Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nờn bỏ xa hàng vạn quõn bộ ở phớa sau đang lũ luợt chạy. + Khi kị binh giặc đang bỡ bừm lội qua đầm lầy thỡ một loạt phỏo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bờn sườn nỳi, những chựm tờn và những mũi lao vun vỳt phúng xuống. Liễu Thăng và đỏm kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. + Quõn bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quõn ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thỡ hoảng sợ. Phần đụng chỳng bị giết, số cũn lại chạy thoỏt thõn. - Mỗi nhúm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trỡnh bày diễn biến (mỗi Hs trỡnh bày 1 ý, khoảng 2 nhúm trỡnh bày). Cỏc nhúm khỏc theo dừi, nhận xột và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: NGUYấN NHÂN THẮNG LỢI VÀ í NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG - Gv: hóy nờu lại kết quả của trận Chi Lăng? - Gv hỏi: Theo em, vỡ sao quõn ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng (gợi ý: Quõn tướng ta đó thể hiện điều gỡ trong trận đỏnh này? Địa thế Chi Lăng như thế nào?). - Gv: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quõn Lam Sơn đó thể hiện sự thụng minh và tài quõn sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hỡnh để bày binh, bố trận, dụ địch cú đường vào ải mà khụng cú đường ra khiến chỳng đại bại. - Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng cú ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dõn tộc ta? - Quõn ta đại thắng, quõn địch thua trận, số sống sút cố chạy về nước, tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận. - Hs cả lớp cựng trao đổi và thống nhất: ta giành được thắng lợi ở trận Chi Lăng vỡ: + Quõn ta rất anh dũng, mưu trớ trong đỏnh giặc. + Địa thế Chi Lăng cú lợi cho ta. - Hs cả lớp trao đổi, sau đú một vài Hs phỏt biểu ý kiến, cỏc Hs khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến (dựa nội dung SGK / 46). CỦNG CỐ – DẶN Dề: - Gv tổ chức cho hs cả lớp giới thiệu về những tài liệu đó sưu tầm được về anh hựng Lờ Lợi. - Gv tuyờn dương những hs đó cú bài sưu tầm tốt, động viờn cỏc Hs khỏc cố gắng, nhắc Hs gúp chung tư liệu sưu tầm được để cựng nhau tỡm hiểu. - Gv tổng kết giờ học, dặn dũ Hs về nhà học thuộc bài, làm cỏc bài tập tự đỏnh giỏ (nếu cú) và chuẩn bị trước bài sau. - Hs giới thiệu theo tổ, nhúm hoặc cỏ nhõn. ******************************************** địa lí Tiết 19: đồng bằng nam bộ. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hởu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. II. Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ hành chính giao thông VN - Tranh ảnh về thành phố Hải Phòng. Iii. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC 3. Bài mới: - Giới thiệu - ghi đầu bài. 1/Đồng bằng lớn nhất nước ta *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (?) ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, đất đai, địa hình)? (?) Tìm trên bản đồ địa lý TN VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau và một số kênh rạch *G chốt lại - Chuyển ý. 2/Mạng lưới sông ngòi,kênh rạch chằng chịt *Hoạt động cá nhân: - Tìm và kể tên một số sông lớn kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ - Nêu nhận xét về sông ngòi kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ? - G giải thích kênh rạch - Kênh rạch là do con người đào để dẫn nước tưới tiêu. Kênh lớn hơn rạch - Nêu đặc điểm của sông Mê Công giải thích tại sao sông ở nước ta có tên là Cửu Long? *Hoạt động 2: Làm vệc cá nhân (?) Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? (?) Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? - G mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô. - Cho H so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng NB về mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học-CB bài sau - Hát chuyển tiết. - Ghi dầu bài, nhắc lại đầu bài. - Y/c H dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam của nước ta. Do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước,có dện tích lớn nhất gấp khoảng 3 lần đồng bằng BB.Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo + QS và tìm trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ - H nhận xét - Một H đọc y/c + Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, kênh Phục Hiệp, kênh Vĩnh Tế, kênh Rạch Sồi + Mạng lưới sông ngòi kênh rạch ở NB chằng chịt (là nơi có nhiều sông và kênh rạch) + Sông Mê Công là con sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra biển Đông. Đoạn chảy qua VN dài 200km và chia thành hai nhánh. Sông Tiền, sông Hậu. Do hai nhánh sông đổ ra bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng) - H chỉ vị trí sông Mê Công, sông tiền, sông Hậu, sông đồng nai, kênh vĩnh Tế trên bản đồ TNVN - H dựa vào vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi + ở Tây Nam Bộ, hàng năm vào mùa lũ nước sông dâng cao từ từ làm ngập một diện tích lớn. Người dân ở đây không đắp đê ven sông để găn lũ như ở đông bằng BB. Qua mùa lũ đồng bằng được đắp thêm một lớp đất màu mỡ + Bồi đắp phù sa cho đồng bằng thêm màu mỡ - Là mạng lưới giao thông - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đây đã xây nhiều hồ lớn để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. ở Tây NB người dân đã đào rất nhiều kênh rạch nối các sông lớn với nhau - ĐBBB có hình dạng tam giác có đỉnh là Việt Trì cạnh là đường bờ biển, địa hình tương đối bằng phẳng có đê ngăn lũ - ĐBNB ngoài đất đai màu mỡ, còn có nhiều đất chua phèn cần cải tạo không có đê ngăn lũ. ************************************************************ Ban giám hiệu kí duyệt

File đính kèm:

  • docTUAN 20 BUOI 1 LOP 4TV.doc