Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (Tiết 7)

Kiến thức:

+Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.

+ Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lơữi, núc nác , chạy trốn , thung lũn

+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi và làm bài tập. + Gọi HS nhận xét , chữa bài. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng. + GV nêu yêu cầu của bài tập. +GV dán lên bảng 3 – 4 tờ phiếu, phát bút dạ mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức. + Gọi HS nhận xét , bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng và nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao . + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. ( Cách tổ chức tương tự BT2). + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Gọi HS đọc yêu cầu của bài. * GV gợi ý : + Ngươì “ không ăn không ngủ” được là người như thế nào? + “ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào? + Người “ ăn được ngủ được là người như thế nào? + “ An được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ? * GV chốt ý: +Tiên : những nhân vật trong truyện cổ tích , sống nhàn nhã , thư thái trên đời, tượng trưng cho sự sung sướng . + An được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt chẳng kém gì tiên. + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau. +Hai em lên thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe; nhắc lại đề bài. -1 HS đọc, lớp đọc thầm,trao đổi thảo luận ,tìm từ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn. +HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao , các nhóm lên bảng thi tiếp sức , bạn cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả bài làm. Ví dụ : bóng đá , bóng chuyền , bóng chày , cầu lông , quần vột , chạy , nhảy cao , nhảy xa , bắn súng , bơi , đấu vật , trượt tuyết , leo núi , đua ô tô , cờ vua , cờ tướng , HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng: - HS nối tiếp nhau trả lời - HS lắng nghe và sửa bài. + 1 HS đọc. + HS lắng nghe để trả lời. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2013 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: * HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Kĩ năng: * Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Thái độ: * Có ý thức với công việc xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị: GV:+ Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em. + Bảng phụ viết dàn ý củ bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2: 4. Củng cố, dặn dò: + GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học. + Gọi HS đọc nội dung bài tập + Yêu cầu HS làm bài và đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. + GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi. H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? H: Kể lại những đổi mới nói trên? * GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn ý: + Gọi HS nhìn bảng đọc. + Gọi HS xác định yêu cầu đề bài. + GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu: - Các em phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, có thể là: phát triển phong trào trồng cây, gây rừng, chăn nuôi, nghề phụ, chống tệ nạn xã hội vv + Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. + Cho HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. + Yêu cầu cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay. + GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại bài vào vở bài giới thiệu của mình. Tiết sau tổ chức treo tranh ảnh về sự đổi mới. + HS lắng nghe GV giới thiệu. + 1 HS đọc. + HS đọc thầm cá nhân và trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời, em khác bổ sung. - Giờ đã trồng lúa nước 2 vụ/ năm. - Nghề nuôi cá phát triển. - Đời sông người dân được cải thiện. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc yêu cầu. + HS lắng theo dõi GV hướng dẫn. + HS nối tiếp giới thiệu. + HS thực hành giới thiệu. + Giới thiệu trong nhóm. + Mỗi nhóm đại diện 1 em lên giới thiệu, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu.*Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: +Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội ở ĐBNB 2. Kĩ năng: +Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương đi lại phổ biến của người dân ĐBNB 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí. II. Chuẩn bị: GV+HS: Tranh ảnh về ĐBNB . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Nhà ở của người dân . *Hoạt động 2 trang phục lễ hội. 4. Củng cố dặn dò + Gọi 2 HS lên bảng. 1. Chỉ lược đồ về ĐBNB ? 2. Nêu bài học. GV giới thiệu bài. - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: H: Kể cuộc sống của người dân ĐBNB ? H- Ở ĐBNB có những dân tộc nào sinh sống ? - Nhận xét , bổ sung câu trả lời của Hs - Gv tổng hợp : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Các DT: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa. Phương tiện: xuồng, ghe Sinh sống đi lại chủ dọc theo các sông, kênh rạch +Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB? H: Hãy cho biết trang phục của người dân ĐBNB? H: Nêu được những lễ hội ĐBNB? - GV kết luận: Yêu cầu HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.* - Hai em lên trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét. -HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - Là vùng ĐB nên có nhiều người sinh sống - Như người kinh, Khơ me , Chăm , Hoa - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. - Nhìn sơ đồ nhắc lại - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và thực hiện. - Hs nêu. +Là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn + Lễ hội Bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng HS đọc. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: * Giúp HS: 1. Kiến thức: + Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: + Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số. 3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Chuẩn bị: - GV: Các băng giấy kết hợp hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. *Hoạtđộng1: Hướng dẫn HS nhận biết PS = nhau và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. *Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: 4.Củng cố, dặn dò: 2 HS chữa bài tậ về nhà GV nhận xét, cho điểm. + GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học. + GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy và nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được: +Hai băng giấy này như nhau. * Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô băng giấy. * Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bbằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô băng giấy. + Vậy: = * GV giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau. + GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số. + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm nối tiếp trên bảng, rồi đọc kết quả. Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 + GV cho HS tiếp tục tự làm bài vào vở rồi nêu nhận xét của từng phần a) và phần b) theo yêu cầu SGK. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bàivào vở rồi sửa bài . + GV yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số. + GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau. + Chuẩn bị bài sau. 2HS thực hiện + HS lắng nghe. + HS quan sát 2 băng giấy. + Lần lượt HS trả lời, em khác bổ sung đến khi đúng. + 3 HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số. + 1 HS đọc. + HS nối tiếp làm trên bảng, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 + HS tự làm bài rồi sửa bài. HS đọc yêu cầu bài tập 3 + 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận nhận xét, sửa bài. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH (tiết 2) I. Mục tiêu: -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HS thực hành: * Hoạt động 1: HS thực hành * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. HS trưng bày sản phẩm thực hành 4.Củng cố - dặn dò: Kiểm tra dụng cụ của HS. Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định. +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ”Lắp cái đu”. -HS quan sát và làm các thao tác. -HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép. -HS lắng nghe. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -HS thực hiện. -HS cả lớp. - HS lắng nghe IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc