Giáo án lớp 4 Tuần 20 - môn Tập đọc: Bốn anh tài (Tiết 6)

. Mục tiêu:

1. Đọc đúng các từ khó trong bài : sống sót, lè lưỡi, núc nác, chạy trốn, thung lũng.

+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa .

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng.

+ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

3. Giáo dục HS ý thức tham gia làm việc thiện.

II. Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 - môn Tập đọc: Bốn anh tài (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h xác. II. Chuẩn bị: + Các băng giấy kết hợp hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: - Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 8 ; 14 ; 32 ; 0 ; 1 . -Viết 1 phân số: bé hơn 1; bằng 1; lớn hơn 1 B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MT bài học. 2. HD HS nhận biết hai phân số bằng nhau: - GV dán 2 băng giấy lên bảng và hỏi: -H: Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? -H: Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất? -H: Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? -H: Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai ? -H: Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy? -H: Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào? + Vậy: = * GV giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số Ta có được phân số -H: Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với mấy ? -H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì? -H: Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? -H: Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số này cho mấy ? H: Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì? + YC HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số. 3. Thực hành: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét chốt kết quả đúng: Chẳng hạn: = = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.... Bài 2: - YC HS tự tính giá trị của các biểu thức. - H: Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 4 ) : (3 4) ? -H: Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? - H: Hãy so sánh giá trị của 81 : 9 và ( 81 : 3) : (9 : 3) ? -H: Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? - Gọi HS đọc lại nhận xét SGK. Bài 3: + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài a) = = b) = = = . C. Củng cố dặn dò: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. + HS quan sát 2 băng giấy. - Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. - băng giấy đã được tô màu. - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. - băng giấy đã được tô màu. - Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau. - băng giấy = băng giấy - HS thảo luận và phát biểu ý kiến: - = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với 2. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến: - = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số này cho 2. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. + 3 HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số. + 1 HS đọc. + HS nối tiếp làm trên bảng, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 18 : 3 = 6 (18 4 ) : (3 4) = 72 : 12 = 6 b) 81 : 9 = 9 ( 81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 - 18 : 3 = (18 4 ) : (3 4) - Thương không thay đổi. - 81 : 9 = ( 81 : 3) : (9 : 3) - Thương không thay đổi. - 2 HS đọc. + 1 em nêu. + 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận nhận xét, sửa bài. *************************************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức với công việc xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em. + Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: + Gọi HS đọc nội dung bài tập + YC HS đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn. Và trả lời câu hỏi. -H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? -H: Kể lại những đổi mới nói trên? * GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn ý: + Gọi HS nhìn bảng đọc. Bài 2: + Gọi đọc yêu cầu đề bài. + GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu: - Các em phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, nơi mình ở có thể là: phát triển phong trào trồng cây, gây rừng, chăn nuôi, nghề phụ, chống tệ nạn xã hội vv + Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. + Cho HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. + Yêu cầu cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay. + HS lắng nghe GV giới thiệu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Của xã Vĩnh Sơn, ... quanh năm. + Người dân Vĩnh đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm, ... chăn nuôi. + Nghề nuôi cá phát triển ... hiện thực. + Đời sống của người dân được cải thiện.... năm học trước. + HS đọc dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (Tên, đặc điểm chung). - Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. - Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. + 1 HS đọc yêu cầu. + HS lắng theo dõi GV hướng dẫn. + HS nối tiếp giới thiệu. + HS thực hành giới thiệu. + Giới thiệu trong nhóm. + Mỗi nhóm đại diện 1 em lên giới thiệu, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn. C. Củng cố, dặn dò: ****************************************** THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy *********************************************** ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu. * Sau bài học, HS có khả năng: + Chỉ được vị trí ĐBNB và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ VN. + Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB. + Rèn kĩ năng đọc, phân tích bản đồ. II. Đồ dùng dạy học. + Bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Lược đồ tự nhiên ĐBNB. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng. 1. Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ và mô tả hoạt động cuả cảng Hải Phòng ? 2. Nêu bài học. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. - GV cho HS quan sát lược đồ địa lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: H: ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? H: Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB so vơi diện tích ĐBBB? H: Kể tên một số vùng trũng do nhập nước ở ĐBNB: * GV chốt ý: ĐBNB do phù sa của hệ thống sông Mê – kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta. * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. + Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB? H: Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch? + Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bảng đồ các sông lớn. + GV giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. H: Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? H: Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? * Cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. 3. Củng cố dặn dò: -Nốp, NhoiH . Lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi. - nằm ở phía đông nam nước ta. Do sông Mê – kông và Đồng Nai bồi đắp. - ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, gấp khoảng 3 lần ĐBBB. - Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi. - Sông Mê – kông, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. - kênh rạch chằng chịt, sông ngòi nhiều. - 1 HS lên bảng chỉ vị trí các sông lớn. - HS lắng nghe. - Nhờ có biển hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê – kông lên xuống điều hoà. - Mùa lũ là mùa người dân đánh bắt cá. Lũ nhập đồng bằng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************* SINH HOẠT TUẦN 20 I. Nhận xét : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lên nhận xét tình hình của tổ mình tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyên cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xét tình hình chung : II. Phương hướng tuần sau: - Tăng cường học bài và rèn chữ viết. - Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài. - Phải biết giữ gìn vệ sinh trong và trước lớp học.

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan