Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 5)

I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, lu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

2. Hiểu các từ ngữ mới: núc nác,núng thế.

Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng, giúp HS luyện đọc từ khó GV giúp HS hiểu từ mới GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? Hoa văn trên mặt trống đợc tả ra sao ? Những hoạt động nào đợc miêu tả trên trống đồng ? Vì sao hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ? Vì sao trống đồng là niềm tự hào của VN ? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm 3.Củng cố, dặn dò Nêu ý nghĩa của bài Dặn HS đọc kĩ bài ở nhà. Hát 2 HS đọc chuyện Bốn anh tài ( phần tiếp theo ) trả lời câu hỏi nội dung bài Lớp nhận xét Nghe giới thiệu, quan sát ảnh trống đồng HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt HS nêu nội dung ảnh đã quan sát Luyện đọc từ khó. 1 em đọc chú giải Luyện đọc theo cặp Luyện đọc câu. 2 em đọc cả bài Nghe GV đọc Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ, sắp xếp hoa văn trang trí. Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn (hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con ngời Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn, giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm 3 em thi đọc 2 em nêu ý nghĩa Tập làm văn Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết) I- Mục đích, yêu cầu HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK. 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác. HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra. Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2. Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, tác dụng hay cách sử dụng) - Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó). 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hớng dẫn làm bài GV đọc đề bài Chép đề bài lên bảng Các đề bài tham khảo Đề1: Hãy tả 1 đồ vật mà em yêu thích nhất ở trờng. Đề 2: Hãy tả 1 đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Đề 3:Hãy tả 1 đồ chơi mà em thích nhất. Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4 tập hai của em. GV nhắc học sinh lập dàn ý hoặc nháp trớc khi viết bài.Có thể tham khảo những bài làm hoặc dàn ý đã làm trớc đó. 3. Củng cố, dặn dò Chuẩn bị trớc bài giới thiệu địa phơng Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép những điều quan sát vào giấy Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ kiểm tra Nghe Nghe gv đọc Tự đọc đề bài, chọn đề bài Làm bài vào giấy KT Nghe, thực hiện Nộp bài cho GV Thực hiện . Chính tả( nghe- viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I- Mục đích, yêu cầu 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. 2 Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3. Bảng phụ viết nội dung bài 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Nội dung chính của đoạn văn? Nêu cách viết tên riêng nớc ngoài? Hớng dẫn học sinh viết chữ khó GV đọc chính tả GV đọc soát lỗi GV thu bài, chấm, nhận xét bài. 3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) GV nêu yêu cầu bài tập Chọn cho học sinh làm bài 2a Treo bảng phụ, HD làm bài Nhận xét, chốt ý đúng a) Chuyền trong; Chim; trẻ. b) cuốc; buộc; Thuốc; Chuột. Bài tập 3 GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh minh hoạ, gọi học sinh làm bài Nhận xét, chốt lời giải đúng a)Đãng trí; chẳng thấy; xuất trình. b)Thuốc bổ; cuộc đi bộ; buộc ngài. 4. Củng cố, dặn dò Gọi 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh Dặn học sinh viết lại từ ngữ vừa học. Hát 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các chữ : sản sinh; sắp xếp; thân thiết; nhiệt tình Nghe Nghe GV đọc, lớp đọc thầm 1-2 em nêu Học sinh nêu HS luyện viết HS viết bài vào vở Đổi vở, soát lỗi Nghe nhận xét, chữa lỗi HS mở SGK Nghe 1 em đọc phần a HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào chỗ trống,1-2 em chữa bảng phụ Làm bài đúng vào vở 1 em đọc lại yêu cầu, nêu nội dung tranh, điền từ đúng vào bài, đọc bài làm. Ghi bài đúng vào vở 2 em đọc bài. Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I- Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh. 2. Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết nội dung lần lợt bài 1,2,3. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Gợi ý cách thảo luận nhóm GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh Bài tập 2 GV nêu yêu cầu của bài Gọi học sinh chữa bài Bài tập 3 GV đọc yêu cầu Gọi học sinh chữa bài GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Khoẻ nh – voi - trâu - hùm Bài tập 4 GV gợi ý : Tiên tợng trng cho sự sung sớng, nhàn nhã Ăn đợc, ngủ đợc là có sức khoẻ tốt Có sức khoẻ tốt thì sớng nh tiên. 3. Củng cố, dặn dò gọi học sinh đọc bài đúng Yêu cầu học sinh học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài Hát 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì? Nghe 1 em đọc bài, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm Trình bày bài làm Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống, An dỡng, nghỉ mát,du lịch Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, cờng tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn HS trao đổi nhóm, tìm từ chỉ tên các môn thể thao. Lần lợt đọc từ ngữ đúng Lớp đọc yêu cầu 1 em chữa bài Lớp làm bài đúng vào vở b) Nhanh nh – cắt( chim cắt) - gió - chớp - điện - sóc HS đọc yêu cầu bài 4 HS nêu ý kiến Làm miệng bài 4 2 em đọc Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phơng nào? Kể lại những nét đổi mới nói trên? GV treo bảng phụ Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng em( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. Thi giới thiệu về địa phơng GV nhận xét, biểu dơng những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò Trng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phơng do GV yêu cầu( su tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu bài 1,lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Dân biết trồng lúa nớc,phát triển nghề nuôi cá, đời sống ngời dân cải thiện 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý HS đọc yêu cầu bài 2 Xác định yêu cầu đề bài. Nêu nội dung Lần lợt thi giới thiệu về ĐP Lớp nhận xét Trng bày theo nhóm cùng quê hơng Tiếng Việt (tăng) Luyện về câu kể: Ai làm gì? Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kiến thứcvà kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ.Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. 2. Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì? II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1.Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn luyện câu kể Ai làm gì? Bài tập 1 GV treo bảng phụ Chốt lời giải đúng: Có 4 câu:3,4,5,7 Bài tập 2 GV nêu yêu cầu bài tập GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 3 GV ghi yêu cầu lên bảng Treo tranh minh hoạ Yêu cầu học sinh viết bài 3.Hớng dẫn luyện MRVT: Sức khoẻ Bài tập 1 Gợi ý cách thảo luận nhóm GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ b) Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh Bài tập 2,3 Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi học sinh trình bày bài làm Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn học bài ở nhà. Hát 1 em làm lại bài tập 1-2 1 em đọc thuộc 3 câu tục ngữ bài tập 3 Nghe 1 em đọc bài, lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi cặp để tìm câu kể Ai làm gì? 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc trong đoạn văn HS đọc thầm , làm bài cá nhân 2 em chữa trên bảng phụ HS đọc yêu cầu Vài em nêu nội dung tranh Viết 1 đoạn văn HS viết bài vào vở bài tập. 1 em đọc bài, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm Trình bày bài làm Tập luyện,tập thể dục,đi bộ,chạy,ăn uống, An dỡng, nghỉ mát,du lịch Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, cờng tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn HS đọc yêu cầu,làm lại bài vào VBT Lần lợt nêu bài làm Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữđã học trong bài 4.

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc