1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi ở lời kết.
2. Hiểu ý nghĩa
Từ: Núc nắc, núng thế
- Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người bạn cùng lớp nhại tiếng một người đi bán hàng rong. Hân sẽ.
c, Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việcở góc phòng. Lan sẽ..
- HS phát biểu
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
* Bài tập 5, 6
- 1-2 hs đọc bài tập 5, 6. Lớp đọc thầm.
- Yêu cầu của bài tập là gì?
- HS trình bày sản phẩm theo nhỏm trước lớp
- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chung
* Bài 5,6:
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về người lao động.
- Kể, viết, vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
* Kết luận chung:
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động
Ngày soạn: 6.1.2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I. Mục đích yêu cầu
1. Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS.
2. Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập cho BT1,2,3
III. các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
Đọc bài3 tiết trước?
? Trong bài những câu nào thuộc kiểu câu Ai làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
2. Nội dung bài mới
* Bài tập 1 (19)
- H S đọc đề bài 1, lớp đọc thầm
+ Bài tập yêu cầu gì?
- HS trao đổi theo nhóm
- Làm việc trên phiếu: 2-3 nhóm
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng.
* Bài 2 (19)
- HS đọc thầm bài 2
+ Bài yêu cầu gì?
- HS phát biểu
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm vào vở bài tập
- Chữa bài
* Bài 3 (19)
- HS đọc bài 3
+ Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhan
- Chữa bài
KL: Các từ ngữ đều so sánh sức khoẻ với những sự vật nổi bật để nói về người có sức khoẻ tốt.
* Bài 4 (19)
- HS đọc yêu cầu của bài
GV gợi ý:
+ Người không ăn không ngủ được là người ntn?
+ Người không ăn không ngủ đượckhổ ntn?
+ Người ăn được ngủ được là người ntn?
+ ăn được ngủ được là tiên, nghĩa là gì?
? Vậy câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
- HS phát biểu
- GV chốt: Người ăn ngủ được sẽ được coi là sướng như tiên vì họ có sức khoẻ tốt, không tốn tiền mua thuốc thang.
* Bài 1(19): Tìm từ ngữ:
a, Chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập thể dục, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch
b, Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:Vạm vỡ, cường tráng, chắc nịch, dẻo dai, săn chắc, rắn chắc.
*Bài 2(19): Kể tên các môn thể thao mà em biết:
VD: bóng đá, cầu lông, bóng bàn, cờ vua
*Bài 3(19):Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi() để hoàn chỉnh các từ ngữ sau:
a, Khoẻ như: voi, trâu, hùm
b, Nhanh như: Cắt, gió, tên, chớp, điện, sóc
*Bài 4(19): Câu tục ngữ nói gì?
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo
- Phải luôn giữ sức khoẻ để làm việc tốt; không nên quá lo nghĩ mà ảnh hưởng đến sức khoẻ.
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại các từ được hệ thống trong bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại BT3, BT4 và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở các nơi em sinh sống
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ nét đổi mới quê hương; bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- Kiểm tra sự chuẩn bị dàn ý, tranh ảnh của HS
- Trả bài viết và nhận xét của 1 số HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Luyện tập giới thiệu địa phương.
2. Nội dung bài mới
* Bài 1 (19)
- HS đọc bài 1, lớp đọc thầm
+ Bài yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn trong SGK
+ Bài văn giới thiệu những nét mới ở địa phương nào?
+ Hãy kể lại những nét đổi mới trên?
- HS trình bày
- GV nhận xét
+ Hãy dựa vào bài” Nét mới ở Vĩnh Sơn” để lập dàn ý vắn tắt cho một bài văn giới thiệu địa phương?
- HS trao đổi
- Trình bày
- GV đưa bảng phụ
* KL: Cuộc sống đổi thay với những điều đáng mừng đã đến với xã Vĩnh Sơn. Điều đó khẳng định 1 tiềm năng kinh tế mới đang chờ đón bà con.
* Bài 2 (19)
- HS đọc đề bài
+ Bài 2 yêu cầu gì?
GV gợi ý giúp HS phân tích đề
? Phố phường nơi em sinh sống nhưng có gì đổi khác so với 2 năm trước? ( Cây xanh, vệ sinh, phương tiện nghe nhìn-đi lại, kết quả học tập, rèn luyện và phấn đấu của cả phường)
- HS làm việc nhóm đôi
- Một số HS trình bày trước lớp
- Bình chọn người giới thiệu hay nhất
*Bài 1(19): - Đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
- Trả lời câu hỏi
a, Bài văn giới thiệu những đổi mới của Vĩnh Sơn một thị xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
b, Những nét đổi mới
- Người dân tộc chỉ quen phát rãy nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa
- Nghề nuôi cá phát triển
- Đời sống của người dân được cải thiện
* Dàn ý: Bảng phụ
*Bài 2(19): Hãy tả về những đổi mới ở xóm em hoặc phường em.
- VD:
+ Có nhiều cây xanh, có nơi khu vui chơi cho trẻ em
+ Nhiều gia đình có xe máy, ô tô,.
+ Không còn hộ đói nghèo.
+ Không còn tệ nạn xã hội
+ Có khu gom rác, môi trường trong sạch.
+ Có nhiều HS giỏi
+ Được coi là khu phố văn hoá
3. Củng cố dặn dò
? Những nét đổi mới ở địa phương em nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Trình bày bài 2 vào vở
Toán
Phân số bằng nhau
I Mục tiêu
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số
- Nhận ra được sự bằng nhau của 2 phân số; biết vận dụng bài nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4, bảng phụ, phấn màu, băng giấy mầu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS chữa bài 3, 4 (SGK)
? Cách so sánh 1 phân số với 1?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
- Phân số bằng nhau.
b) Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Cho HS quan sát 2 băng giấy
? Nhận xét về độ dài của 2 băng giấynày?
? Băng giấy 1 gồm mấy phần bằng nhau; phân số chỉ số phần được tô màu ?
? Phân số chỉ số phần được tô màu ở băng giấy 2 ? Tại sao?
? So sánh độ dài băng giấy với băng giấy?
*Kết luận: và là 2 phân số bằng nhau.
? làm thế nào để từ phân số có phân số ?
? Phân số viết thành sẽ phải như thế nào?
? Vậy, muốn có 2 phân số bằng nhau ta có mấy cách làm? Đó là những cách nào?
- GV chốt , HS nhắc lại ( 7-10 HS).
c. Thực hành:
* Bài 1(112):
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng điền kết quả và nêu lý do.
- Lớp và GV nhận xét.
?Cách làm 2 phần a,b khác nhau như thế nào?
? Để có được 2 phân số bằng nhau em đã làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.
* Bài 2(112):
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc yêu cầu BT.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm kết quả biểu thức.
- 2 HS lên bảng thực hiện kết quả.
? Nhận xét về giá trị của biểu thức, cách làm?
- Cho HS đọc thuộc nhận xét( SGK-112)
* Bài 3(112):
- Cho HS quan sát bảng, đọc yêu cầu BT.
? BT yêu cầu gì? Cách làm?
- 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng trong 1’.
- Lớp và GV nhận xét.
? Dựa vào đâu ta điền được số còn lại vào ô trống?
- GV: Khi muốn có 2 phân số bằng nhau, ta nhân (hoặc chia) cả TS và MS cho một số tự nhiên khác 0.
( 1 )
( 2 )
* Như vậy =
= = và = =
* Tính chất cơ bản của phân số (SGK-111).
* Bài 1(112): Viết số thích hợp vào ô trống.
= = ; = =
= ;
;
* Bài 2(112): Tính rồi so sánh kết quả
a/ 18:3 = (18 x4) : ( 3 : 4 )
6 = 72 : 12
6
b/ 81: 9 = (81: 3 ) : ( 9: 3 )
9 = 27 : 3
9
* Bài 3(112): Viết số thích hợp vào ô trống
a/
b/
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại các tính chất của bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1,2,3,4(19)
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nắm:
- Biết và luôn bảo vệ để bầu không khí trong sạch.
- có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng
III. các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
? Thế nào là khôngkhí sạch?
? Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- HS trình bày
- Nhận xét bổ sung
? Nêu 1 số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí?
- HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2: Nhóm 4
GV: Chia nhóm
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người tích cực tham gia bầu không khí trong sạch.
- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh
- GV đi xuống hướng dẫn
- Tổ chức cho HS trưng bày
- Đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương nhóm vẽ đẹp
* Kết luận: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn môi trường trong sạch mọi nơi mọi lúc; Hạn chế tới mức thấp nhất những việc làm không tốt với môi trường: Xả rác, quạt bếp trong nhà, đi vệ sinh đúng nơi quy định
1. Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Việc nên làm:
+ H1, 2 3, 5, 6, 7
* Việc không nên làm:
+ Hình 4: nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói và khí độc hại
* Biện pháp phòng ngừa để bào vệ bầu không khí
- Thu gom và sử lý rác, phân hợp lý.
- Giẩm lượng khí thải độc hại của các động cơ, nhà máy, khói than
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
- Quy hoạch và xây dựng đô thị, khu công nghiệp
- áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp các thiết bị thu gom rác, lọc bụi,
2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
3. Củng cố dặn dò
- HS đọc “ bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
I. Mục tiêu
Giúp học sinh tập văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước
II. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Chọn chủ đề: Các bài hát ca ngợi về quê hương đất nước.
b) Học sinh tự luyện tập, GV tham gia uốn nắn chỉ dẫn:
- Hát bài:- Múa bài: Vườn xuân.
3. Hướng dẫn cả lớp làm thơ, viết các đoạn văn về quê hương đất nước
- Lớp phó văn thể điều khiển.
4. Hoạt động kết thúc:
- Lớp hát tập thể.
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- giao an 4 tuan 20.doc