Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)

Mục tiêu: HS

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. .

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KN:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Hợp tc

-Đảm nhận trách nhiệm

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í ph©n, r¸c hợp lí ; giảm khí thải, bảo vệ rừng vµ trồng c©y, - Lång ghÐp GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp toµn phÇn. KN: -Tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm mơi trường -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ơ nhiễm khơng phí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch -Lựa chon giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí GD: -Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí II ĐỒ DÙNG: -GV: Hình trang 80,81 SGK.Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm). -Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn định tổ chức: B.Bài cũ: Không khí bị ô nhiễm -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí? - Không khí bị ô nhiễm là như thế nào? -GV nhận xét, ghi điểm – nhận xét chung C. Bài mới: Giới thiệu bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” *Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch -HS th¶o luËn nhãm ®«i, quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Gọi một số HS trình bày. -Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí. -Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp.. -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: + BVMT: HS nói những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch - Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không? -Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? D.Củng cố-Dặn dị -Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài: Âm thanh. -2 HS trả lời - HS nghe - Làm việc theo cặp. -Trình bày trước lớp - 1 vài HS trả lời - Qu ét sạch nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa bãi, - HS tù nªu - HS nªu - HS nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4). - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II. Đồ dùng: Bảng Đ + S III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra:- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước) C. Bài mới: 1./ Giới thiệu bài: - 2 HS 2./Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập1: - Gäi HS đọc nội dung bài tập - Cho HS đọc thầm - Gäi HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2 Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng - 1 HS đọc - HS đọc và trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Các nhóm HS trao đổi ý kiến - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét - HS viết vào vở -1-2 HS đọc - HS làm - Đại diện HS phát biểu - HS ghi vào vở D. Củng cốø-Dặn dị. -GV giáo dục HS - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài - HS nghe ĐỊA LÝ Bài 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: HS - Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc diĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, ®Êt ®ai, s«ng ngßi cđa ®ång b»ng Nam Bé. - ChØ ®­ỵc vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé, s«ng TiỊn, s«ng HËu trªn b¶n ®å( l­ỵc ®å) tù nhiªn ViƯt Nam. - Quan s¸t h×nh, t×m, chØ vµ kĨ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé: s«ng TiỊn, s«ng HËu. *HS khá, giỏi: +Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng. +Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. GD: -Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống. -Một số đặt điểm chính của mơi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; mơi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nĩng, bảo lụt gây ra nhiều khĩ khăn đối với đời sống và HĐSX) II. Đồ dùng: -Bản đồ ®Þa lÝ tù nhiªn VN III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn địnhn tổ chức: B. Kiểm tra: hỏi: chØ vị trí tp Hải Phòng trên bản đồ. Điều kiện nào để HP trở thành một tp cảng? C. Dạy bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. -Yêu cầu hs dựa vào SGK , bản đồđịa lí tự nhiên VN để tìm hiểu: +ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa các sông nào bồi đắp? +ĐB NB có ®Ỉc ®iĨm tiêu biểu gì về diện tích, địa hình, đất đai? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau,một số kênh rạch. -Theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. -Cho HS quan sát hình 2 trg 117 trả lời 2 câu hỏi ở mục 2. -Cho HS đọc tiếp nội dung trang 118 và hỏi: +Vì sao ở ĐB Nam bộ người dân không đắp đê ven sông?Sông có tác dụng gì? +Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì? -Nhận xét, kết luận. - Mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa và tình trạng thiếu nước ngọt mùa khô ở Nam bộ. D. Củng cốø: -GV giáo dục HS Đ.Nhận xét-Dặn dò -Nhận xét tiết học; nhắc hs chuẩn bị bài sau: Người dân ở ĐB Nam bộ. - 2 HS. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - Më SGK trang 116,117. - HS tự đọc các nội dung trong sách và trả lời các câu hỏi. +Nằm ở phía nam của đất nước,do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp. +Là ĐB lớn nhất cả nước,diện tích gấp 3 lần ĐB BB,đất phù sa màu mỡ,có đất phèn,mặn +2 HS tìm và chỉ trên bản đồ. -Lắng nghe. -2 HS -Cả lớp lắng nghe và bổ sung. -HS đọc thầm nội dung trong SGK. -Thảo luận nhóm đôi và nêu lên ý kiến. -Lắng nghe và bổ sung. -Đọc ghi nhớ SGK. -Lắng nghe nhận xét. TUẦN 20 Thứ sáu ngày 09 tháng 1 năm 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: HS - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1). - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương. KN: -Thu lập, xử lí thơng tin (về địa phương cần giới thiệu) -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu) II. Đồ dùng: -HS: Tranh một số nét đổi mới ở địa phương em -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1./Giới thiệu bài mới :Luyện tập giới thiệu địa phương. 2./Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Gäi HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: -Xác định yêu cầu của đề bài - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. -HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thi - GV nhận xét D. Củng cố-Dặn dị -GV giáo dục HS - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. - Cả lớp theo dõi SGK - 1 HS - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - NhiỊu HS trình bày -Thực hành giới thiệu trong nhóm -Thi giới thiệu trước lớp -Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp - HS nghe TOÁN TiÕt 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - HS lµm Bài 1. II. Đồ dùng: Các băng giấy ( hình vẽ SGK ) III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Ổn định tổ chức: B. KiĨm tra: gäi HS ch÷a bµi 4, 5 C.Bµi míi: Nhận biết = và nêu tính chất cơ bản của phân số. -Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK ) , nêu câu hỏi để hs trả lời tự nhận được: 1./Hai băng giấy như nhau - băng giấy bằng băng giấy. -Giới thiệu và là 2 phân số bằng nhau. -HD để HS tự viết được: 2./Nhận xét: - Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số. 3./ Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -Cho HS tự làm Chẳng hạn: = Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. D.Cđng cè: -Nêu tính chất cơ bản của phân số Đ.Nhận xét-Dặn dò -Chuẩn bị bµi tiÕt 101. - 2 HS -QS và trả lời câu hỏi -Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. - Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu phần, tức là tô màu băng giấy. == và == - HS tự nêu kết luận ( SGK ) - HS đọc kết quả -Nhận được phân số bằng phân số - 1 HS - HS nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LPO 4 (TUAN 20).doc
Giáo án liên quan