Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.

- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.

- Hs thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động lễ hội truyền thống.

- Tranh in, hình gợi ý cách vẽ tranh

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng. có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Tiết4: Thể dục Bài 40: Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi: " Lăn bóng bằng tay" I. Mục tiêu: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu đi đúng, thuần thục và đẹp, chơi trò chơi chủ động, nhiệt tình. Yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho tập luyện bài RLTTCB và trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp. Nội Dung Định lượng Phương pháp- tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 p - ĐHTT: - Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số. + + + + G + + + + + - Gv nhận lớp phổ biến yc giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động: Xoay các khớp. - Tập bài TDPTC. - Trò chơi:Quả gì ăn được. + + + + - ĐHKĐ, TC: 2. Phần cơ bản. 18 - 22 p 1.ĐHĐNvà bài thể dục RLTTCB: - Ôn đi đều. - Ôn đi chuyển hướng phải, trái: - Cả lớp thực hiện: Lớp trưởng điều khiển. - ĐH: + + + + + + + + + + + + - Gv qs nhắc nhở hs thực hiện còn lúng túng. - Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. 2. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. - Khởi động: Xoay các khớp. - Gv phổ biến cách chơi , cho hs chơi thử. Hs nhắc lại cách chơi. Chơi chính thức. Gv hướng dẫn những trường hợp phạm quy. 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Gv cùng hs hệ thống lại bài và nx. - Vn ôn động tác đi đều. - ĐH: + + + + + + + + + + + + Tiết 5: Địa lí Tiết 20: Ngươi dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu: -Học xong bài này hs biết: -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc , nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB. -Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức bài. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của ngời dân ĐBNB. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh về làng quê, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB. III. Các hoạt dộng dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ghi nhớ bài? ? Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài Nhà ở của ngời dân. - Tổ chức cho hs đọc qs hình trong sgk: - Cả lớp trao đổi: ? Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? - Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa. ? Người dân thường làm nhà ở đâu? vì sao? -...Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. ? Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây? - xuồng, ghe,.. - Gv giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao... * Kết luận: Gv tóm tắt lại những đặc điểm trên. Trang phục và lễ hội. - Hs đọc sgk, kết hợp quan sát tranh ảnh. ? Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB? - Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn. ? Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - cầu được mùa và những điều may mắn. ? Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;.. ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng? - Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,.. * Kêt luận:( GV tóm tắt ý trên) 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc nội dung ghi nhớ. - Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1: Toán Bài 100: Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy như sgk. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Viết 2 phân số bằng 1; bé hơn 1; lớn hơn 1? - 3 hs lên bảng, lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chữa bài. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nhậnbiết hai phân số bằng nhau: - Gv cùng hs lấy hai băng giấy : - 2 băng giấy bằng nhau. - Gv cùng hs thao tác trên 2 băng giấy: - băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần. ? Tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy? - Tô màu 3 của băng giấy 4 ? Làm tương tự băng giấy 2: - Chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần được phần tô màu là 6/8 băng giấy. ? SS 2 phần tô màu của 2 băng giấy ? - Bằng nhau: ? Từ đó so sánh 2 phân số: - Bằng nhau. ? Phân số 3/4 có TS và MS nhân với mấy để có được ps 6/ 8? 3 3 x 2 6 6 6 : 2 3 4 4 x 2 8 8 8 : 2 4 ? Nêu kết luận? * Kết luận: ( sgk). 3. Thực hành: Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống. - Hs tự làm bài vào nháp: - Một số học sinh lên bảng chữa bài. - Trình bày: - Gv nx chốt bài làm đúng - Nhiều hs nêu miệng kết quả bài làm. - Lớp nx, trao đổi. Bài 2. a. Tính và so sánh kết quả: - Lớp làm bài vào vở.2 Hs lên bảng. - Gv chấm, cùng hs nx, trao đổi, chữa bài: 18 : 3 = 6; (18 x 4) : (3 x 4)= 72:12=6 81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 ? Từ đó nêu nhận xét? - Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi. Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống: - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài: - Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng chữa bài. a. 50 10 2 b. 3 6 9 12 75 15 3 5 10 15 20 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. Vn trình bày bài tập 1 vào vở BT. Tiết 2: Tập làm văn Bài 40: Luyện tập giới thiệu địa phương. I. Mục tiêu. - Hs nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được. - Viết dàn ý bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Đọc yêu cầu. - Đọc đoạn văn: - 1 Hs đọc to, lớp theo dõi. - Đọc thầm bài và trả lời? - Cả lớp. a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương: - ...xã Vĩnh Sơn, H Vĩnh Thạch, Bình Định, là xã nghèo đối quanh năm, khó khăn nhất huyện. b.Kể lại những nét đổi mới nói trên: - Lần lượt hs kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện... ? Lập dàn ý vắn tắt? - Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs. - Gv nx dán dàn ý đã cb lên bảng. - Hs đọc lại. + Mở bài: + Thân bài: + Kết bài: - Giới thiệu những đổi mới ở đphương - Gt chung về đphương em sinh sống. - Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em. Bài 2. - Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề. - Gv nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới... - Hs tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:... - Thực hành giới thiệu N2: - Cả lớp thực hành. - Thi giới thiệu : - Cá nhân, nhóm. - Gv khen hs giới thiệu tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Hs nx, trao đổi bổ sung. - NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. Treo ảnh sưu tầm được. Tiết 3: Âm nhạc Tiết 20: Ôn tập bài hát Chúc mừng Tập đọc nhạc: TĐN số 5. I. Mục tiêu: -Hs hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - Tập trình diến bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc thang âm : Đô-Rê-Mi-Son- La và đọc đúng bài TĐN. II. Chuẩn bị: - GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Chép bài TĐN số 5. - HS: Thanh phách, vở. III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: Giới thiệu tiết học có 2 nội dung:... - Hs nghe 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn bài hát Chúc mừng. * Hoạt động 1: - Hs ôn lại bài 1 lần. - Tập cho hs tập một vài động tác phụ hoạ. - Hs tập theo. - Hát kết hợp phụ hoạ: - Hs thể hiện. * Hoạt động 2: - Gv đàn : - Hs nghe phát hiện câu trong bài. Nội dung 2: TĐN số 5. * Hoạt động 1: ? Nhận xét bài? - Cao độ:... - Trong bài có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng. - Thực hành gõ thanh phác: - Hs thực hành. - Cách gõ và ghi 2 móc đơn: - Tập gõ theo tiết tấu: - Hs tập. - Gv đàn : - Hs nghe - Tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc: - Hs nghe. - Gv đàn: - Hs nghe, đọc theo. - Hs đọc kết hợp gõ theo phách. - Đọc nhạc và ghép lời ca: - Chia lớp thành 2 nửa và thực hiện. * Hoạt động 2: - GV đàn: 3. Củng cố -Dặn dò Gv tóm tắt nội dung - Hs nhắc lại. - Học sinh ôn bài Tiết 5: Khoa học Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. I. Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong và sạch. - Cam kết bảo vệ bầu không khí trong và sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nguyên nhân và tác hại của không khí bị ô nhiễm? - 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài . *Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tổ chức cho hs quan sát tranh theo cặp: Chỉ vào từng hình nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí? - Từng cặp thực hiện yêu cầu: Nêu nội dung từng hình và kết luận của hình đó nên hay không nên. - Trình bày: - Đại diện các cặp, lớp nx trao đổi. - Gv nx chung chốt ý: + Những việc nên làm ...: Hình 1;2;3;5;6;7. + Việc không nên làm ....: Hình 4. * Liên hệ bản thân, gia đình, nhân dân làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Hs nhiều em trao đổi và liên hệ. * Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: - Thu gom và sử lý rác, phân hợp lí. - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khí đun bếp,... - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.... * Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Tổ chức cho hs hoạt động theo N4: - 2 Bàn là 1 nhóm. Hs thực hành . - Nhiệm vụ: - Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh. - Nhóm trưởng phân công từng thành viên trong nhóm vẽ, viết từng phần. - Trình bày: - Gv nx, khen nhóm có nội dung trình bày phong phú. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm nêu ý tưởng của nhóm mình, lớp nx trao đổi bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu mục bạn cần biết? ( Hs nêu).Nhận xét giờ học .

File đính kèm:

  • doctuan20@.doc
Giáo án liên quan