Giáo án lớp 4 - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa, phiếu to viết câu dài.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu tên trò chơi, giải thích ngắn gọn sau đó cho HS chơi. HS: Nhắc lại cách chơi và tiến hành chơi. - GV chú ý nhắc các em khi chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không được phạm qui. - Trước khi tập chú ý cho HS khởi động kỹ khớp cổ chân, đầu gối đảm bảo an toàn khi luyện tập. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. HS: Đứng tại chỗ hát, vỗ tay. - Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. --------------------------------------------------------- Toán Bdhs: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Củng về phân số; đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - So sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy , học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở, chữa bài. + Bài 2: Viết các phân số. - Đọc yêu cầu và tự làm, rồi chữa - GV gọi 2 HS, cả lớp nhận xét. - GV chốt lời giải đúng. - 2 HS lên bảng chữa bài. ; ; ; + Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. - GV gọi HS lên chữa bài. - Nhận xét, chốt lời giải. - Làm vở, chữa bài. - Bổ sung bài các bạn. 30 = ; 0 = ; 1 = C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Khoa học bảo vệ bầu không khí trong sạch I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80,81 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Làm việc theo cặp: - Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí. HS: Quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi. - GV gọi 1 số HS lên trình bày kết quả: - Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là. - Liên hệ địa phương gia đình. - Kết luận (SGK). 3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. - Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp . C. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010. kĩ thuật cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình mẫu khâu, thêu đã học. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. HS: Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu các loại khâu, thêu đã học. HS: Nêu - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. HS: Cả lớp nghe để nhớ lại cách khâu, thêu. 2. Hoạt động 2: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn HS: Tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. - Tuỳ khả năng ý thích, HS có thể cắt khâu thêu những sản phẩm đơn giản nhất. + Cắt, khâu, thêu khăn tay. + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút. + Cắt, khâu, thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm - GV có thể yêu cầu HS nêu cách cắt, khâu, thêu sản phẩm mà mình chọn. HS: Nêu cách làm. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy , học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: - HD học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm bài mẫu và làm bài cá nhân vào vở. a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi quanh năm. b. Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Đã biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm. - Nghề nuôi cá phát triển. - GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý. HS: 1 em nhìn bảng đọc lại dàn ý đã ghi. a. Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sống. b. Thân bài: Giới thiệu những đổi mới. c. Kết bài: Nêu kết quả đổi mới. + Bài 2: Xác định yêu cầu của đề. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. HS: Đọc yêu cầu của đề. - Nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Giới thiệu trong nhóm. - Giới thiệu trước lớp. - Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------------------- Toán phân số bằng nhau I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng: - Các băng giấy hoặc hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy, học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như SGK). HS: Quan sát 2 băng giấy để nhận biết. + Băng thứ nhất chia làm mấy phần bằng nhau? HS: chia làm 4 phần. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 3 phần hay băng giấy. +Băng thứ hai chia làm mấy phần? - Chia làm 8 phần bằng nhau. + Đã tô màu mấy phần? - Tô màu 6 phần hay băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy này như thế nào? - Bằng nhau. - và là hai phân số bằng nhau. 3. Thực hành: + Bài 1: - Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có: + Bài 2: HS: Tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a, b (như SGK). + Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. b. - GV chấm bài cho HS. - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. a. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- Khoa học Bdhs: ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Khoa học 4. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời câu hỏi bài cũ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Ôn tập về một số cấp gió: - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình vẽ để hoàn thành bài tập trong phiếu. - HS thảo luận, làm bài vào vở BT. - Một số HS lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động 2: Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. - GV chia nhóm, nêu câu hỏi. HS: Làm việc theo nhóm, đọc mục “Bạn cần biết” để trả lời câu hỏi. + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến. - Đổ nhà cửa, trường học, cây cối, hoa màu làm thiệt hại về người và của. Vì vậy cần có cách phòng chống bão như. 4. Hoạt động 3: Trò chơi : Điền ô chữ. - GV treo yêu cầu trò chơi cho học sinh và hướng dẫn cách chơi. - NHận xét, biểu dương nhóm thắng. - Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. - Nhóm nào làm nhanh, đúng là thắng. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kĩ năng quan sát để lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật II. Đồ dùng: - Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại BT giới thiệu địa phương đã viết tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm và chữa bài tập. - GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập. - HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Phần mở bài có nhiệm vụ gì? - Phần thân bài có nhiệm vụ gì? - Phần kết bài có nhiệm vụ gì? - Cho HS thực hành viết bài. - GV nhận xét, cho điểm. HS nêu lại tác dụng và nội dung các phần của bài văn miêu tả đồ vật. - HS thực hành viết và đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài các bạn. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần học 20 + Kế hoạch tuần 21 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần trước. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 21 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 20 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan