Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường TH Ngô Gia Tự

ĐẠO ĐỨC:

Tiết: 2 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)

I - Mục tiêu :

 - HS tiếp tục nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến.

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

 - HS biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

 - Tích hợp Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục HS Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.

 II - Tài liệu và phương tiện:

 - SGK Đạo đức lớp 4

III - Các hoạt động dạy - học:

 A) Kiểm tra bài cũ:

 B) Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc16 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường TH Ngô Gia Tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? + Kết luận: Như mục Bạn cần biết trong SGK trang 10. - Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày, Nhóm khác bổ sung (nếu có) - Đọc cá nhân. -Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp. 3. Hoạt động 3: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức theo cặp: Kể tên và tìm hiểu vai trò của chất bột đường. Cách tiến hành: Cho HS quan sát các hình trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: Kể tên và nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? + Kết luận: Như mục Bạn cần biết trong SGK trang 10. 4. Hoạt động 4: Thực hiện mục tiêu bằng hình thức cả lớp: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành: HS làm việc với phiếu học tập. - Chữa bài tập cả lớp. + Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. LGBVMT : - Hiện nay các loại cây chứa nhiều chât bột đường đang bị người dân lạm dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản, chất kích thích gây ung thư. Vậy các em phải làm gì để góp phần hạn chế điều này? 5. Hoạt động 5: Củng cố - Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài. - Liên hệ ngoài thực tế. - Đọc cá nhân. - HS tự làm và trình bày, lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS nêu nội dung chính của bài - HS liên hệ - Tham gia và tuyên truyền tới mọi người trong gia đình, thôn xóm không lạm dụng quá nhiều chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản, chất kích thích cho cây trồng. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 TẬP LÀM VĂN : Tiết 4 TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I - Mục đích, yêu cầu: 1. HS hiểu trong bài văn kể chuyện việc tả ngoại hình là cần thiết để thực hiện cá tính nhân vật. 2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên(BT2). II - Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 4/1 III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : a)Phần nhận xét - Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3 SGK - GV ghi lại lời giải đúng. b) Phần ghi nhớ : Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. 3. Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : - HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS đọc nội dung bài tập. a) Chi tiết về ngoại hình chú bé liên lạc: người gầy, tóc - HS đọc trao đổi và ghi kết quả, phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - HS đọc thầm lại đoạn văn và thực hiện yêu cầu bài tập. - HS làm bài và chữa bài. húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi , quần ngắn tới đầu gối, b) Các chi tiết ấy cho thấy chú bé là con của một gia đình nông dân ngèo, quen chịu đựng vất vả, - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và làm bài tập vào vở. - Cả lớp cùng GV nhận xét. Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi. - GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố CH: muốn tả ngoại hình của nhân vật ta cần chú ý những gì? Nhận xét tiết học Dặn dò tiết sau. - HS quan sát tranh minh họa. - Thực hiện theo cặp - HS thi kể. - HS trả lời: hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ, --------------------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ : Tiết : 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ. Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời : - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Đọc và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam. + KL: Như SGK đã nêu trang 10. 3. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm. Cho HS thảo luận theo nhóm làm lần lượt các bài tập a, b trong SGK trang 9, 10 - Lớp cùng GV nhận xét 4. Hoạt động 4 : - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV yêu cầu: + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. + Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sinh sống trên bản đồ. + Một HS nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh mình đang sinh sống. - Cho HS nhận biết đặc điểm của đối tượng trên bản đồ. - HS tự đọc SGK thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. - HS thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày theo yêu cầu của GV. Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm KL: Ghi lại nội dung Sgk trang 10. Nhận xét tiết học. Dặn dò tiết sau: TOÁN: Tiết 10 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I - Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết về hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III -Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: - 1, 2 HS lên bảng nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp triệu gồm những hàng nào? + GV nhận xét ghi điểm. + Nhận xét chung. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn. Hình thức : theo lớp bằng SGK a) Ví dụ: SGK trang 13 - Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời b) Nhận xét – cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn. Lớp triệu lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm triệ u Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài - Bài 1: + GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Bài 2: GV cho HS quan sát mẫu sau đó tự làm bài. - Bài 3: (cột 2) Cho HS tự làm và chữa bài. + Kèm cặp HS yếu kém. - Gv nhận xét và chữa bài 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - HS theo dõi và trả lời. - HS nhắc lại. - Một số HS đếm. - HS làm và chữa bài. --------------------------------------------------------------------------------- .ĐỊA LÝ: Tiết : 2 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I - Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức đơn giản: dựa vào số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. * HSkhá, giỏi: chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều.Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiéng ở vùng núi phía bắc. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và tranh ảnh. III - Các hoạt động dạy - học: A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn - dãy núi đồ sộ nhất Việt Nam. Bằng hình thức theo nhóm. a) Tìm hiểu về dãy núi Hoàng Liên Sơn: - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ và lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn). + KL: Dãy Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta và nó nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà b) Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu về núi Phan-xi-păng, về vị trí, độ cao nhằm giúp HS hiểu đó là núi cao nhất Việt Nam. +KL: Đỉnh núi cao 3143m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khí hậu ở Hoàng Liên Sơn bằng hình thức làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK và dựa vào bảng số liệu trong sách cho biết khí hậu ở đây như thế nào? - GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Dựa vào số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. + KL: Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Trên những đỉnh núi mây mù hầu như bao phủ quanh năm. 4. Hoạt động 4: Củng cố. - Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 72. - HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS tìm hiểu và trả lời. * HSkhá, giỏi: chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều.Giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc. - Trả lời, ghi nội dung vào vở. SINH HOẠT LỚP ˜™ I. Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua 1. Ưu điểm: - Nhanh chóng ổn định nề nếp. - HS đã bắt đầu quen với môi trường học tập. - Phần lớn các em chịu khó học tập. - Thi khảo sát chất lượng đầu năm hai môn Toán, Tiếng Việt vào thứ sáu. - HS đi học khá chuyên cần. - Lao động dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Tồn tại: - Lớp có nhiều HS đọc, viết còn yếu: Y Ráp, Y Tiên, H Linh, Y Sinh, - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học. - HSRonh, Nguyễn Ngọc Ý nghỉ học vô lí do ngày thứ hai. - Nhiều em còn chưa có đầy đủ đồ dùng học tập, quên sách vở. - Phụ huynh chưa đóng nộp đủ các khoản tiền theo quy định. II. Nêu phương hướng tuần tới - GV nêu kế họach tuần tới. - Duy trì nề nềp học tập. - Khắc phục khó khăn của tuần 2. - Phát huy tinh thần tự quản của lớp. - Tổ 3 trực nhật tuần tới. - Dọn vệ sinh khuôn viên trường lớp sạch sẽ. ------------------ œ HẾT  ------------------ ----------------------------- ù -----------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 2 Lop 4.doc
Giáo án liên quan