Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số
- GV nêu vấn đề (mục a))
27 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số 3 phân số
- GV nhắc cách quy đồng mẫu số 3 phấn số: Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của 2 phân số kia
- Y/c HS tìm mẫu số chung của 3 phân số trên
- GV y/c HS nhân cả tử và mẫu số của phân số với 3 x 5
- GV y/c HS làm tiếp tục các phân số còn lại
- GV y/c HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đó chữa bài trước lớp
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài
- Em hiểu y/c của bài ntn?
- GV y/cHS tự làm bài
Bài 5:
- GV cho HS quan sát phần a) và gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15
- Y/c HS làm tiếp phần còn lại của bài phần b) và c)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc
và 2 viết được là: và
Quy đồng mẫu số được
giữ nguyên
- HS lắng nghe
- HS nêu: MSC là 2 x 3 x 5 = 30
HS thực hiện:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc to trước lớp
MSC là 60
30 x 11 = 15 x 2 x 11
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu theo kểu câu Ai thế nào? Và tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu đó
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Tìm hiểu ví dụ
- Y/c HS đọc đoạn văn trang 29
Bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
2.3 Phần ghi nhớ
- 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
2.4 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài. Nhắc HS dung các kí hiệu đã quy định
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dung từ cho từng HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào?
- 2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu
- Lắng nghe
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN của câu
- Nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc y/c thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- HS trình bày
- 2 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK
- 1 HS lên bảng dán từng băng giấy viết câu kể Ai thế nào? lên bảng
- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động cá nhân, 2 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp viết vào vở
- Nhận xét chữa bài
- 5 đến 7 HS đọc
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài trong SGK
Y/c HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý xác định đoạn, nội dung của từng đoạn
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy nhiệm vụ gì?
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét lời giải đúng
1.3 Ghi nhớ:
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ
1.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài
- Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung đến khi có câu trả lời đúng
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c
- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu
- Gọi 2 HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng
- Y/c HS nhận xét chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối. Dặn HS quan sát trước 1 cái cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung của từng đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày
- 2 HS đọc lại
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp
- 1 số HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về câu hỏi
- Phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng
- 2, 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay phần ghi nhớ tại lớp
- 1 HS; đọc thành tiếng
- Trình bày, bổ sung về câu trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm y/c trong SGK
- HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 21, phương hướng sinh hoạt tuần 22
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Lớp phó lao động nhận xét lao động vệ sinh, truy bầi đầu giờ
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, phát biểu xây dựng bài
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ
2/ Phương hướng tuần đến
HS vừa học vừa chuẩn bị ôn thi giữa kì 2
Truy bài đâu giờ tốt
Vệ sinh môi trường – xanh hoá trường học
Nhắc HS giữ vở sạch
Thu kế hoạch nhỏ
***************************************
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố nắm vững cấu tạo 3 phấn của một bài văn tả cây cối
HS có thể tự lập dàn ý miêu tả một cây mà các em thích ở nhà hoặc thích ở trường
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
* GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng
- HS thảo luận N4 cùng nhau trao đổi, về cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối từng em nêu lại từng phần
- Tự lập dàn bài về cái cây em thích cây đó có thể ở trường hoặc ở lớp. Sau đó trình bày dàn ý trước nhóm các bạn khác góp ý
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chuúng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
* Cách tiến hành:
- Hỏi:
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thí nghiệm
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình
- Y/c HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta ntn?
- GV hướng dẫn HS nhận xét như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đâu mà ta có thể nghe đuợc âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh được lan truyền qua đường gì?
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK
+ Giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buột trong túi nilon
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy âm thanh có thể truyền qua môi trường nào?
- KL
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm
* Cách tiên hành:
- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ đều trên bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon ở trên, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gõ trống) thì rung động của các vụn giấy có thây đổi không? Nếu có thay đổi ntn?
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
* Cách tiến hành:
- Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẫu tin ngắn ghi trên tờ giấy
- Hỏi: khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
+ Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta
- HS phát biểu theo suy nghĩ
- Y/c HS chia nhóm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động
+ Âm thành lan truyền qua môi trường không khí
- HS trả lời
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thí nghiệm
+ HS trả lời
- HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi trên tờ giấy rồi thực hành
File đính kèm:
- lop 4 (3).doc