Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 4)

.Mục tiêu :.

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

-Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pa – xi –Păng và cho biết độ cao củanó? +Tại sao đỉnh núi phan – xi – păng gọi là nóc nhà tổ quốc? +Mô tả trên hình. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, sửa chữa. -Nối tiếp nêu. -2HS chỉ trên bản đồ. -1HS đọc ghi nhớ. BDTV : Câu – các kiểu câu đã học. I/ Mục tiêu : giúp học sinh nắm lại các kiểu câu đã học . Nắm chắc cấu tạo , các bộ phận tạo thành câu. h/sinh biết xác định thành phần của câu. Biết cách dùng từ ngữ hợp lí để đặt câu. II/ HĐ dạy và học : Giáo viên Học sinh 1/ ôn tập các kiểu câu đã học: ? em đã được học những kiểu câu nào ? Lấy ví dụ ? g/v phân tích cấu tạo câu : -câu gồm mấy phần ? từ trả lời cho câu hỏi ai thường do những từ nào tạo thành ? .. g/v phân tích cấu tạo 1 câu mẫu 2/ luyện tập : Đặt mỗi câu mỗi loại nói về hoạt động của lớp em ? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Những từ đó thuộc từ loại nào tạo thành? Viết một đoạn văn kể về một người thân trong gia đình em 3 Củng cố dăn dò : dặn h/s ôn lại các kiểu câu đã học . Viết lại đoạn văn cho hay hơn h/s nêu tìm ví dụ h/s phân tích và trả lời câu hỏi nghe và nhắc lại làm bt vào vbt Trình bày - lớp nhận xét Nhắc lại các kiểu câu đã học HDTH: THỰC HÀNH TOÁN 1- Mục tiêu : giáo viên hướng dẫn h/sinh tự học toán làm bài tập trong vbt in phần tính giá trị biểu thức - giúp ssố còn chậm có kĩ năng tính chính xác hơn. Thi học thuộc bảng cửu chương. 2 – Thực hành : a- làm bài tập ở vbt in : h/s hđộng cá nhân g/v theo dõi –giúp đỡ h/s yếu : Hoà , Anh, Tiến , Hà sau đó h/s trình bày g/v nhận xét – bổ sung b – thi học thuộc lòng bảng cửu chương : thi nhóm đôi thi trước lớp giao nhiệm vụ cho những h/s chưa thuộc 3 - Dặn dò: về nhà tiếp tục học bảng cửu chương ------------------------------------------------------------------------ THỂ DỤC Động tác quay sau. Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đi đều đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. -Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng, trật tự khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Học động tác quay đằng sau -làm mẫu động tác 2 lần. Lần 1 làm chậm Lần 2 làm mẫu và giải thích -Cho HS tập thử – Nhận xét sửa chữa những sai sót của HS. 3)Trò chơi vận động: Trò chơi: Nhảy nhanh – nhảy đúng. -Tập hợp hs theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ SHTT: Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua. Học lại nội quy trường lớp. Ôn bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định 5’ Nhận xét tuần qua 15’ 3. Học lại nội quy trường lớp. 8’ 4. Ôn bài quốc ca. 10’ 5. Tổng kết. 1’ - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ... - GV đánh giá –đi học muộn: Không, nghỉ học không lí do:... - Xếp hàng ngay ngắn đúng trống. -Ý thức học bài chưa cao. -Chữ xấu ... - Nêu lại nội quy trường lớp -Bắt nhịp – hát mẫu. -Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: Từng bàn kiểm tra. - Đại diện của bàn báo cáo. -lớp nhận xét – bổ xung. - HS ghi- Học thuộc. Sáng 7 kém 15phút vào lớp. Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. Hát đầu giờ, giữa giờ. Trong lớp ngồi học nguyên túc. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Vệ sinh cá nhân, lớp sạch Nhóm Cá nhân Môn: Kĩ thuật. Bài:Khâu thường. I Mục tiêu. - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và được điểm mũi khâu, Đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện kĩ năng tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II Chuẩn bị. Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường. Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2-3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 5-6’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 1.HD thực hiện thao tác khâu. 10-12’ 2. HD thao tác kĩ thuật. 8’ HĐ 3: Thực hành. 12’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Chấm một số sản phẩm tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng. -Nhận xét chung. Giới thiệu bài. -Đưa mẫu và giới thiệu: Khâu thường còn được gọi là khâu tới khâu luôn. -So sánh đường, mũi khâu ở mặt phải và mặt trái? -Vậy thế nào là khâu thường? -HD Hình 1: Cách cầm vải và cầm kim. -Hình 2: Nêu cách lên kim, xuống kim? HD thực hiện một số điểm cần lưu ý: +Khi cầm vải .... +Cầm kim chặt vừa phải ... +Chú ý an toàn khia cầm kim ... -KL: -Treo tranh quy trình. -HD thao tác khâu mũi thường. -Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? -HD một số điểm cần lưu ý. -Tổ chức thực hiện nháp. -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát mẫu và nhận xét hình 3 a và hình 3 b. +Đừng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. +Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. -Nêu: -1HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và nghe Thực hiện thao tác. -Nghe -2Thực hiện thao tác theo sự HD của GV. -Quan sát và nêu các bước khâu thường. -2HS đọc phần b. quan sát hình 5a,b, c và trả lời câu hỏi câu hỏi về cách khâu. -Nêu: -Tập khâu mũi khâu thường theo sự HD.(Thực hành cá nhân vào giấy kẻ ô li). Môn: Địa lí Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: trình bày được những đặc điểm tiêubiểu về dân cư, về sinh hoạt trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh về nhà sàn, trang phục, ... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:HLS là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. 8-10’ HĐ 2: Bản làng với nhà sàn. 6-8’ HĐ 3: Phiên chợ lễ hội, trang phục. 10-12’ 3.Củng cố 3-4’ Dặn dò: -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. +... Đông dân hay ít dân? +Kể tên một số dân tộc chính sống ở HLS? -kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn từ thấp đến cao? -Phương tiên giao thông chính và giải thích vì sao? Kl: -Treo tranh và hỏi. Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít? -Đưa ra một số ảnh về nhà sàn. -Đây là cái gì? Theo em thường gặp cảnh này ở đâu? -Theo em vì sao một số dân tộc ít người? -Chia nhóm Nêu yêu cầu thảo luận những nội dung chính của dãy núi Hoàng Liên Sơn. -Hỏi để khắc sâu kiến thức. Ở chợ phiên thường bán những hàng hoá nào tại sao? -Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì? -Tại sao trang phục của họ lại có màu sặc sỡ. Nhận xét chố ý chính. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Tại sao nói đỉnh phan – xi – păng là nóc nhà của tổ quốc? -Điền thông tin vào bảng. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Hoàng liên sơn dân cư thư thớt. -Giao mông, thái, ........... Thái, dao, mông..... Phương tiện giao thống chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình núi cao hiểm trở chủ yếu là đường mòn. -Quan sát tranh và trả lời. -Ở sườn núi thung lũng ít nhà. -Quan sánh và nhận xét. Cái nhà sàn. -Thường có ở vùng núi cao nơi có dân tộc ít người sinhsống. -Dân tộc ít người thường có nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú giữ. -Nhắc lại kiến thức chính. -1-2Hs nhìn sơ đồ nhắc lại kiến thức. -Hình thành nhóm và thảo luận theo nhóm. N1: 6phiên chợ N2: 4lễ hội N3: 5trang phục. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến. -Các nhóm khác nhìn SGK nhận xét và bổ xung.

File đính kèm:

  • docgiao an lop4tuan2.doc