Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 90
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu phân số
- GV treo lên bảng hình tròn chia làm 6 phân bằng nhau, trong đó 5 phân được tô màu như phân bài đọc của SGK
24 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu:
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 98. Kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và y/c HS đọc
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường chia thành 2 phần bằng nhau, đã dung hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại
Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng, sau đó y/c HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV chữa bài
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề
- Y/c HS tư làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đọc phân số của mình trước lớp
- GV nhận xét
Bài 5:
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho
AI = 1/3 AB như SGK
- Y/c HS quan sát hình trong SGK và làm bài
- GV chữa bài và y/c HS giải thích
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp
- HS phân tích và trả lời
- HS viết các phân số, y/c viết đúng theo thứ tự của GV đọc
- HS nhận xét
- HS dọc
- HS làm bài và kiểm tra bài tập
- HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp
- HS quan sát hình
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Đồ dung dạy học:SGV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Gợi ý về cách ra đề
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS
- Gọi HS đọc dàn ý lên bảng
- GV nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết nháp vào bài kiểm tra
- Khi ra đề đảm bảo
+ Ra đề tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với trẻ em
+ Ra đề gắn với những kiến thức TLV
+ Nên ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được đề bài mình thích
Củng cố dặn dò:
- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xòm làng hoặc phố phường nơi minh sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, bút của các thành viên trong tổ
- 2 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
Tiếng việt
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS tự ôn luyện - luyện tập kiến thức đã học về miêu tả đồ vật
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết văn miêu tả đồ vật đã học
- Y/c HS viết thêm 1 trong 4 đề bài trong SGK (không viết lại đề bài đã làm)
- Gọi 1, 2 em đọc lại bài của mình đã làm
- 2 em nêu lại dàn bài chi tiết đã học về miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
+ Kết bài mở rộng
+ Kết bài không mở rộng
- HS lựa chọn làm thêm một bài
- Lớp chú ý nghe góp ý bổ sung
THỂ DỤC
Bài: 40
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Chuẩn bị: SGV
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập: 2 phút
2. Phần cơ bản: 18- 22 phút
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: 10-12 phút
- Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọc: 3 –4 phút
- Ôn đi chuyển hướng phải trái: 7 – 8 phút
b. Trò chơi vận động 7 - 8 phút
- Làm quen trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
- Cho HS khởi động kĩ
- Hướng đẫn HS chơi thuần thục sau đó mới cho lớp chơi thử và chơi chính thức
c. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
HS cùng HS hệ thống bài học
Về nhà ôn lại các động tác đi đều
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát –1 phút
Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 1 phút
Khởi động các khớp cổ tay cổ chân, gối vai hông
* trò chơi “ Quả gì ăn được”: 1 phút
- Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện
- HS thực hiện theo tổ
HS chú ý nghe và chơi
- Đứng vỗ tay và hát: 1 phút
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Đồ dùng dạy học:SGV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 99.
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Nhận biết hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS nhận ra được
. Hai băng giấy này bằng nhau
3
4
. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
6
8
. Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài
- GV y/c HS dọc lại phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó nêu nhận xét cả hai phần a) và b) như SGK
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- GV y/c HS tự làm bài, sau đó đọc bài trước lớp
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe và nhận ra được 2 băng giấy như thế nào
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS nêu trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 18 : 3 = 6
(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
b) 81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- 1 HS đọc đề
- Làm bài vào VBT
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Đồ dùng dạy học: SGV
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS làm việc trong nhóm
- Y/c đại diện của 2 nhóm đán phiếu lên bảng
- Các nhóm khác bổ sung
- Y/c HS đọc lại các từ tìm được trên bảng và viết bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Dán 4 tờ giấy lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức viết tên các môn thể thao lên bảng
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài tập
- Y/c HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh các thành ngữ
- Y/c HS đọc các câu thành ngữ và viết bài vào vở
- Y/c HS đặt các câu thành ngữ mà em thích
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi:
+ Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”
+ Người “ăn được ngủ được” là người ntn?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòg các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- 4 HS tạo thành nhóm cùng nhau trao đổi tìm từ và viết vào giấy
- 2 HS đọc thành tiếng. Viết các từ vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm y/c trong SGK
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để hoàn chỉnh các câu thành ngữ
- 2 HS đọc thành tiếng, HS dưới lớp nhẩm cho thuộc và viết vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trong SGK
+ Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được
+ Là người hoàn toàn khoẻ mạnh
+ Nghĩa là người có sức khoẻ tốt, sống sung sướng như tiên
+ Nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ thì sẽ lo lắng về nhiều thứ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Đồ dung dạy học: SGV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1
- Y/c HS thảo luận và trình bày theo cặp
- Gọi HS trình bày trước lớp (3 lượt HS). Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c
- GV phân tích đề giúp HS nắm vững y/c, tìm đựoc nội dung cho bài giới thiệu
- Y/c HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS vè nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em
- Sau tiết học, tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phuơng mà GV và HS đã sưu tầm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi trình bày và sữa bài cho nhau
- 6 HS trình bày trước lớp. Cả llớp theo dõi
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm
+ Thi giới thiệu trước lớp
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng sinh hoạt tuần 21
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 20
Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài ccũ
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ
2/ Phương hướng tuần đến
HS đi học chuyên cần sau tết
Phát động vui tết “Lành mạnh – An toàn - Tiết kiệm”
Thăm và tặng quà HS nghèo ở lớp
Nhắc HS chuẩn bị KHN đợt 2
Vệ sinh lớp vệ sinh môi trường tốt
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS tự ôn luyện - luyện tập kiến thức đã học về miêu tả đồ vật
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết văn miêu tả đồ vật đã học
- Y/c HS viết thêm 1 trong 4 đề bài trong SGK (không viết lại đề bài đã làm)
- Gọi 1, 2 em đọc lại bài của mình đã làm
- 2 em nêu lại dàn bài chi tiết đã học về miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài trực tiếp
+ Mở bài gián tiếp
+ Kết bài mở rộng
+ Kết bài không mở rộng
- HS lựa chọn làm thêm một bài
- Lớp chú ý nghe góp ý bổ sung
File đính kèm:
- lop 4 (2).doc