Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2006

I/ Mục tiêu: (như tiết1).

II/ Chuẩn bị: (như tiết 1).

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc30 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, nhảy nhanh. I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Y/C động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thật động tác quay sau: Y/C nhận biết đúng hướng xoay người, lmf quen với động tác quay sau. - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi. II/ Nội dung- phương pháp, hình thức tổ chức. Nội dung Phương pháp và hình thức. 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ, trang phục tập luyện. 2/ Phần cơ bản: (18-22’). a/ Đội hình đội ngũ: (10-12’) Ôn quay phải, quay trái, đi đều. GV điều khiển lớp tập 1-2 lần . - GV chia tổ tập luyện. + Học kĩ thuật động tác quay sau. - Làm mẫu động tác 2 lần. - Cho HS tập thử. - Cho lớp tập theo khẩu lệnh của GV. - Chia tổ tập luyện. QS nx. b/ Trò chơi vận động (6-8’). - T/C trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh - Tập hợp HS – Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - Cho 1 nhóm HS làm mẫu. - Cho 1 tổ chơi thử, T/C cho cả lớp chơi 1-2 lần. Cho cả lớp thi đua chơi 1 -2 lần. 3/ Phần kết thúc (4-6’). - Cho HS hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - NX tiết học, giao bài về nhà. - HS tập, thực hiện. - HS ôn tập theo sự điều khiển của GV. - 4 tổ thực hiện. - Lưu ý động tác quay sau, GV HD tỉ mỉ. - HS thực hiện. - GV hô HS thực hiện. - 4 tổ. - HS nghe phổ biến luật chơi. - 1 nhóm thực hiện. - Cả lớp thi đua. - HS lắng nghe. ------------------------------------ Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyên I/ Mục đích yêu cầu:1/ HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết thể hiện tính cách nhân vật. 2/ Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn ND BT1, phần nx. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ: (4’) + Khi kể về hành động của NV, ta cần chú ý ngững gì? B/ Bài mới: 1/ GTB: Nêu ND tiết học.(1’) 2/ HD tìm hiểu việc tả ngoại hình của NV trong bài văn kể chuyện.(10) - Y/C 3HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn và Y/C BT1,2. Từng HS ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. BT1-VBT. BT2: Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của NV này. GVKLchung. + Trong bài văn kể chuyện, ngoại hình của NV cho ta biết điều gì? VD: NV bà ăn xin trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. 3/ Luyện tập: (15’) - Y/C 1 HS đọc ND BT1. - Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? GV kết luận: a/ Tác giả đã chú ý miêu tả đến chi tiết nào? b/ Các chi tiết ấy nói lên điều gì? BT2 SGK Kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc”kết hợp tả ngoại hình của các NV. GV nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: (5’) + Muốn tả ngoại hình NV, cần chú ý tả những gì? GV Khi tả chỉ chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Dặn HS về học bài. Viết BT2 vào vở ô li. - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước. - HS theo dõi. - 3 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Ghi vắn tắt đặc diểm của chị Nhà Trò. + Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non: ngắn chùn chùn; rất yêu, chưa quen mở. + Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. -tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt(ăn hiếp.) - 1 HS làm BT 1 trên bảng, cả lớp nx, bổ sung kq BT1,2. * Ghi nhớ: SGK. Một số HS nhắc lại. - Đáng thương, tội nghiệp. - HS làm BT1a,b VBT, BT2 SGK. - Cả lớp đọc thầm, ghi nhanh những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - HS nêu mệng: gầy, tóc húi ngắn, bắp chân nhỏ, đôi mắt sáng và xếch. - Một em bé vừa thông minh, vừa gan dạ . Cả lớp nx, bổ sung. -.những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn,hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối..xếch. - Thân hìnhbộ áochú bé là con gđ nông dân nghèo, vất vả. - Hai túi áorất hiếu động - Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt - HS kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên. - HS quan sát tranh minh hoạ để tả. - HS thi kể - Tả ngoại hình vóc người, khuôn mặt đầu tóc, trang phục cử chỉ - Chuẩn bị bài sau. ------------------------------ Toán: Triệu và lớp triệu. I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều csố đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ: Gọi HS chữa BT 4,VBT. B/ Bài mới: 1/ GTB: Nêu nd tiết học.(1’) * HĐ1L7’) Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Y/C h/s viết lần lượt các số. GV giới thiệu: mười trăm nghìn là 1 triệu. Y/C h/s đếm xem 1 triệu có tất cả mấy csố 0. - Giới thiệu 10 triệu(1chục triệu) y/c h/s viết: - 10 chục triệu còn gọi là1 trăm triệu y/c h/s viết. GV giới thiệu tiếp: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. + Lớp triệu gồm những hàng nào? GV cho h/s nêu lại các hàng, các lớp. * HĐ2: Thực hành.(15’) - Y/C h/s đếm thêm1 triệu từ1-10 triệu. - Y/C h/s làm BT:1,2,3VBT,BT3sgk Bài1: Củng cố về viết số ở lớp triệu. Bài2: Củng cố về đọc, viết các số từ hàng triệu. Bài3: Củng cố về giá trị của csố trong số. Bài3:(sgk) Củng cố vè csố 0 trong từng số. Gvtheo dõi h/d bổ sung, chấm bài làm,nx. C/ Củng cố, dặn dò: (5’)- h/s làm BT4VBT, nx tiết học.Dặn h/s chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài, lớp nx. - HS theo dõi. - một nghìn:1000; mười nghìn:10000 - một trăm nghìn:100 000; - mười trăm nghìn: 1 000 000. - h/s nhắc lại:(1 triệu), có 6 csố 0 - 10 000 000. - 100 000 000. - h/s nhắc lại. - h/s: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - 1 h/s đếm từ 1 triệu đến 10 triệu. - h/s nêu y/c từng bài, làm bài vào vở a/300 000;400 000.;b/2 000 000; 4000 000;c/10000 000.. - h/s nối theo mẫu. 60 000 000- sáu mươi triệu. - HS chữa bài. lớp nx,thống nhất kq. ------------------------------------------------------ Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường I.Mục tiêu: Giúp HS: - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật hoặc động vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và v.trò của thức ăn chứa chất bột đường.Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn đó. II.Hoạt động DH: A.Kiểm tra(5’):Chỉ sơ đồ, trình bày về m.q.h giữa các cơ quan trong cơ thể trong q.tr thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với m.tr. B.Bài mới:1.Giới thiệu bài(1’) Nêu mục tiêu tiết học. 2.Các HĐ DH chủ yếu: *HĐ1(9’)HD HS tập phân loại thức ăn: - HS trao đổi theo bàn 3 câu hỏi tr10 SGK: +Kể tên thức ăn, đồ uống các em thường dùng hàng ngày.(cơm, cá, thịt,) + Hoàn thành bảng BT1 vở BT + Có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?(theo lượng chất DD chứa trong mỗi lọai thức ăn đó) - Đại diện nhóm trình bày KQ, lớp nh/x, bổ sung. - GV KL về các cách phân loại thức ăn. *HĐ2(10’):HD tìm hiểu vai trò của chất bột đường: - HS nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở tr11 SGK. - HS thi nhau kể tên các th/ ăn chứa chất bột đường mà các em ăn hằng ngày. - 1 số HS kể tên những thức ăn chứa chất bột đường bản thân thích. - Nêu v.trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường -GV KL về v.tr của thức ăn chứa nhiều chất bột đường . - 1số HS nhắc lại. *HĐ3(5’)HD x/đ nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường: Trò chơi: “Ai nhanh”: -Gt tên trò chơi. - GV nêu thể lệ, cách thức chơI rồi tổ chức cho 2 nhóm thi nhau điền nhanh, đúng: STT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Tên loại cây 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Gạo Ngô Bánh quy Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây Bánh mì -? Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc tù đâu? C.Củng cố, dặn dò(5’): _ Hs nhắc lại các cách phân loại thức ăn. - Nêu v.trò của nhóm th.ăn chứa nhiều chất bột đường. ----------------------------------------------------- Kĩ thuật: Khâu thường( tiết 1) I/Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II/Đồ dùng DH: Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường, bộ đồ khâu thêu. II/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ:(5’)Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B/ Bài mới: 1/ GTB: (1’)Nêu ND tiết học. * HĐ 1 (7’ )HD quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. - Gv bổ sung và KL đặc điểm của đường khâu mũi thường. - ? Thế nào là khâu thường? *HĐ 2 (19’ )HD thao tác kĩ thuật: - HD HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản: + GV nh/x và HD thao tác theo SGK. + HD thực hiện 1 số điểm cần lưu ý khi cầm vải, cầm kim. - KL nội dung 1. - HD thao tác kĩ thuật khâu thường: + Treo tranh quy trình, HD HS quan sát để nêu các bước khâu thường. - GV nh/x và HD HS vạch dấu đường khâu + GV HD thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. - ? Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu. - Cho HS tập khâu trên giấy kẻ ô li, lưu ý dùng kim cẩn thận. - HS quan sát. - HS QS mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường, kết hợp H3 SGK để nêu nh/x về đường khâu mũi thường. - HS đọc mục 1 phần ghi nhớ. + HS QS H1 SGK; nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu. + HS QS H2 SGK, nêu cách cầm vải, cầm kim khi khâu. + 1 HS lên thực hiện thao tác GV vừa HD. + HS QS H4, nêu cách vạch dấu đường khâu thường. + HS đọc mục 2b) kết hợp QS H5a), b), c) và tranh quy trình để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. + nút chỉ. + HS nêu cách kết thúc đường khâu thường. - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li.

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan