. Kiểm tra bài cũ: 5 phút)
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình vuông, nêu lại kết quả bài 4 ( chu vi hình vuông: 12cm, 20cm, 32cm)
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài ( 1 phút)
2.2 Số có sáu chữ số
Hoạt động 1: Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
Hoạt động 2: Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết là: 100 000.
Hoạt động 3: Viết và đọc số có sáu chữ số
GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn.
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Toán: Các số có sáu chữ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 567
735 657......735 657
746 901.......689 709
800 000.......79 999
657 000.......656 999
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
456 897; 399 896; 675 000; 456 910; 675 126; 400 000.
- HS làm lần lợt từng bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Chấm, chữa bài
+ Gọi HS lên bảng chữa lần lợt từng bài.
+ Hỏi: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số ta cần so sánh nh thế nào?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
Tiếng việt
Luyện tập về mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.
- HS biết cách dùng từ ngữ đúng văn cảnh.
II.Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
* GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Những từ ngữ nào sau đây nói về lòng nhân hậu, tình thơng yêu con ngời:
Thơng ngời
Nhân từ
Khoan dung
Nhân ái
Thông minh
Thiện chí
Hiền từ
Yêu thơng
đùm bọc
Bài 2:Điền tiếp vào chỗ trống:
a. Hai từ trái với "nhân hậu"
Độc ác,........
b. Hai từ trái với "đoàn kết":
Chia rẽ;.....
Bài 3: Xếp những từ sau vào từng cột cho phù hợp:
Nhân dân, nhân đạo, nhân tâm, nhân tài, nhân lực, nhân vật, nhân nghĩa, nhân quyền.
A
B
Tiếng nhân trong từ
có nghĩa là ngời
Tiếng nhân trong từ
có nhĩa là lòng thơng ngời
...........................................................
..........................................................
...........................................................
..........................................................
Bài 4: Khoanh tròn chữ cái trớc câu dùng sai có tiếng nhân
a. Thời đại nào nớc ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tôi là ngời nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thờng hết lòng giúp đỡ.
d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết hai thành ngữ hoặc tục ngữ:
a. Nói về tinh thần đoàn kết:
b. Nói về lòng nhân hậu:
- HS làm vở lần lợt từng bài theo kiểu Bài tập trắc nghiệm,GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố - dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Toán
Triệu và lớp triệu (T1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
2. Kỹ năng: Xác định đúng các hàng trong từng lớp
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu chữ số thuộc từng hàng của số sau: 653 720,1 HS nêu: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mời nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu cầu viết tiếp mời trăm nghìn
- GV giới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là một triệu. Một triệu viết là:
1 000 000
- Yêu cầu HS đếm xem 1 triệu có tất cả mấy chữ số 0.
- GV giới thiệu tiếp: mời triệu còn gọi là chục triệu.
- GV giới thiệu tiếp: mời chục triệu còn gọi là trăm triệu.
- GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
2.3.Thực hành
Bài tập 1:
- GV mở rộng đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu; đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:
- GV chữa bài
Bài tập 4:
- GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại các hàng các lớp từ bé đến lớn.
- GV nhận xét tiết học. Dăn HS về xem lại bài 4
- HS nêu
- HS viết
- HS viết số mời triệu vào nháp: 10 000 000
- HS viết số một trăm triệu vào nháp: 100 000 000
- HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng nào?
- HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm miệng trớc lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài , quan sát mẫu.
- HS tự làm vào vở . Một số em lên chữa bài.
- HS thảo luận theo cặp
- HS tự làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm theo nhóm trên phiếu học tập .
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu). Xác định vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ tự nhiên. Mô tả đỉnh núi Phan- xi -păng
2. Kỹ năng: Chỉ đợc trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn. Dựa vào lợc đồ bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
3. Thái độ: Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách sử dụng bản đồ
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn tìm hiểu bài
a. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp
Bớc 1: GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 SGK.
- HS đọc SGK và dựa vào lợc đồ trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nớc ta, trong những dãy núi đó dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km ?
+ Đỉnh núi, sờn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
Bớc 2
- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- Một số em lên chỉ bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả về đặc điểm của dãy núi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất nớc ta có nhiều đỉnh nhọn sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bớc 1:
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh núi Phan -xi-păng đợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan -xi-păng?
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trớc lớp
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Đỉnh Phan -xi-păng cao nhất nớc ta đợc gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc.
b. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Bớc 1: HS đọc thầm mục 2 SGK trả lời câu hỏi: khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào?
- Một số HS phát biểu.
- GV nhận xét kết luận: Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi.
Bớc 2:
- HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ tự nhiên
- HS trả lời câu hỏi: nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- GV nhận xét kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tởng của vùng núi phía Bắc.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS hệ thống lại kiến thức dới dạng trò chơi: “Du lịch sinh thái”
- GV giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn. Dặn về chuẩn bị bài sau Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
2. Kỹ năng: Dựa vào đặc diểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truỵên
3. Thái độ: Trung thực trong học tập
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trong các bài học trớc, em đã biết tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua những phơng diện nào?
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn HS hình thành kiến thức mới
( 5-10 phút )
a.Hớng dẫn HS nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
ý1 :+ Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn nh mới lột
+ Cánh: mỏng nh cánh bớm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, cha quen mở.
+ Trang phục: mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
ý 2 : Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, yhân phận tội nghiệp, đáng thơng, dễ bị bắt nạt.
b.Hớng dẫn HS ghi nhớ
- GV giải thích, nêu thêm ví dụ
2.3. Hớng dẫn HS luyện tập ( 25 phút )
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1HS nêu các chi tiết miêu tả, trả lời các câu hỏi.
- GV kết luận:
+ Ngoại hình chú bé: ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
+ Các chi tiết nói nên: chú là con của một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- chú rất hiếu động, đã từng đựng nhiều thứ trong túi áo
- chú rất nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập 2. Nhắc HS có thể kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò( 1-2 phút )
- GV hỏi: Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các bài tập 1,2,3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi
- Đại diện ba dãy bàn làm bài vào VBT và trình bày kết quả.
- 3,4 HS đọc phần ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
1 HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp dọc thầm lại đoạn văn
- HS viết vào vở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS kể theo cặp
- 2,3 HS thi kể trớc lớp.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 2.
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm lại những u khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
- Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập, SGK của HS.
II. Nội dung:
1. Kiểm điểm :
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ.
- Nhiều HS có ý thức tự giác trong học tập.
* Tồn tại:
- Một số HS còn thiếu tập trung trong giờ học (Khoa, Công, Thành).
- Một số HS còn cha có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS.
- 100% HS có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập.
- Còn một số em vở cha có nhãn vở.
3. Phơng hớng tuần 2:
- Tiếp tục phát huy những u điểm của Tuần 2.
- Hoàn thành các khoản đóng góp đầu năm.
File đính kèm:
- tuan 2(4).doc