. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài : sừng sững , lủng củng , chóp bu , nặc nô ,
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp ức, bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2. Kĩ năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp
với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 16), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, đôi chổ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bắt nạt.
- SGK
- HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc bài tập 1
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung kết quả bài tập
- 3 HS trả lời , HS khác nhận xét, đánh giá.
- HS thảo luận nhóm đôi, trình bày trước lớp 5 đôi HS.
- Cần chú ý tả hình dáng, vốc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ...
- HS thực hiện
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Địa lí:
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy hoàng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
+ Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
2. Kĩ năng:- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu, nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 .
3. Thái độ:- Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam .
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng.
III- Các Hoạt động của giáo viên - học chủ yếu:
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30'
3’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
*a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: HoàngLiên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta và nó nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà.
*b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam
* c.Hoạt động 3 : thảo luận theo cặp: Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3124m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quanh có mây mù che phủ. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm.
4.Củng cố-Dặn dò:
- Gv kiểm tra việc chuẩ bị bài của HS.
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta?
+Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
* GV yêu cầu một HS lên bảng xác định và chỉ: đỉnh, sườn và thung lũng.
- GV chỉ thung lũng và giải thích: thung lũng là nơi thấp nhất nằm giửa các sườn núi.
- GV yêu cầu HS làm việc theo phiếu(1) ở phần phụ lục.
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- GV gọi học sinh lên bảng mô tả dãy Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét, sửa chửa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày
* Cho HS làm việc theo gợi ý sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó?
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đươc gọi là”nóc nhà” của Tổ quốc?
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- GV theo dõi và giúp đã HS.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- GV nhận xét và hoàn thiện phàn trả lời HS
- GV gọi một HS chỉ vị trí của Sa Pa treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong SGK, cho biết nhiệt độ trung bình của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 là bao nhiêu?
- Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn về xem lại bài.
- Lắng nghe
-HS nhận nhiệm vụ.
- (5 dãy núi chính ở Bắc bộ: dãy Đông Triều, dãy Bắc Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên Sơn).
- (Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà).
- HS làm viêc cá nhân để trả lời câu hỏi.
- Một số học sinh trình bày kết quả làm việc.
-HS chỉ năm dãy núi trên bản đồ địa lí tự nhiên Viêt Nam treo bảng và trả lời:
-HS khác nhận xét và bổ sung.
- Một số HS lên bảng và xác định
-HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
- Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
-Hai HS mô tả dãy Hoàng Liên Sơn kết hợp chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và tranh ảnh.
- HS nhận nhiệm vụ.
( Độ cao 3 143m)
(Phan-xi-păng – là đỉnh núi cao nhất của nước ta nên được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc)
(Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ)
- Đại diện các nhóm chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Một, hai HS trả lời trước lớp- HS lên chỉ bản đồ
- HS trả lời.
( tháng 1 : 90C; tháng 7 : 200C )
- HS giới thiệu về Sa Pa
- HS trình bày kết hợp với chỉ bản đồ tranh ảnh.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- Biết viết các số đến lớp triệu.
2. Kĩ năng:
Nhận biết nhanh và chính xác về các hàng, lớp đã học.
3. Thái độ:
- Vận dụng tốt kiến đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu , trăm triệu
b. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
4. Củng cố- Dặn dò:
*GV viết số cụ thể : 653 720
- YC H/S nêu từng chữ số thuộc hàng nào lớp nào
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Nêu MĐ - YC giờ học.
* Yêu cầu một HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn yêu cầu em đó viết số mười trăm nghìn:
- Giới thiệu: mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: 1000 000 - GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy số 0.
- GV giới thiệu tiếp : mười triệu còn gọi là một chục triệu
- Cho hs tự viết số mười triệu ở trênbảng? - Nêu tiếp mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng:
- GV giới thiệu tiếp ; hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau đó GV cho HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng:
- GV cho HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
* GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
- Cho HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu?
- Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu?
* GV cho HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
* Cho viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số không?
* Cho Hs phân tích mẫu. GV lưu ý Hs nếu viết số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
HS tự làm phần còn lại
Nhận xét giờ học
Giao nhiệm vụ về nhà
- Chữ số 6 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị...
- Đơn vị, chục, trăm.
- Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- 1000 ; 10 000 ; 100 000 ;
1000 000.
- 3 HS nhắc lại mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: một chữ số 1 và 6 chữ số 0
- 6 chữ số không
- Hai HS nhắc lại mười triệu còn gọi là một chục triệu.
- 10 000 000. (5 em lên viết bảng lớp)
- Hai HS nhắc lại mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu.
- 100 000 000. (5 em lên viết bảng lớp)
- 1000 000; 10 000 000; 100 000 000 (lớp triệu)
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Hàng đơn vị, chục, trăm: thuộc lớp đơn vị. Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn: thuộc lớp nghìn
hàng triệu, chục triệu, trăm triệu; thuộc lớp triệu.
- Một triệu, hai triệu, ba triệu,..., mười triệu.
- Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi triệu,..., một trăm triệu.
- Một trăm triệu, hai trăm triệu,ba trăm triệu,..., chín trăm triệu.
1chục triệu ; 2 chục triệu ; 3 chục triệu ; 4 chục triệu
10 000 000 ; 20 000 000 ;
30 000 000 ; 40 000 000
5 chục triệu ; 6 chục triệu ;
7 chục triệu ; 8 chục triệu
50 000 000 ; 60 000 000 ;
70 000 000 ; 80 000 000
9 chục triệu ; 1 trăm triệu ;
2 trăm triệu ; 3 trăm triệu
90 000 000 ; 100 000 000 ;
200 000 000; 300 000 000
- 2 HS bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS làm tiếp các ý còn lại
- Lắng nghe
- Thực hiện
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kĩ thuật:
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.Mục tiêu:
- hs biết các vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình, đúng kỉ thuật. Giáo dục ý thức an toàn lao động
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài dạy
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
a)Hoạt động 1: Quan sát giáo viên làm.
b)Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.( 7’)
c)Hoạt động 3 Hướng dẫn thực hành.(22’)
4. Củng cố-Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Hôm nay các em học bài: Cắt vải theo đường vạch dấu
* Gv giới thiệu mẫu
- Gợi ý hs nêu tác dụng
- Gv nhận xét- bổ sung
* Gv đính mảnh vải lên bảng và gọi hs lên thực hiện thao tác
- Gv nêu 1 số điểm cần lưu ý
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt thẳng mặt vải
+ Vạch dấu đường cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sau đó vẽ đường công.
- Cắt vải theo đường vạch dấu
- Gv nhận xét bổ sung
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Gv quan sát, uốn nắn cho hs
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem các bài tiếp theo
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác không bị xiên lệch. Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo các bước bằng vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu
- Hs quan sát hình 1b
- Hs khác theo dõi- nhận xét
- Hs quan sát 2a, 2b để nêu cách cắt vải trên đường vạch dấu
- Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Hs thực hành vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu.
- Hs thực hành
- Thực hiện
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- tuan 2.doc