Giáo án lớp 4 Tuần 2 - môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 15)

1. Đọc thành tiếng:

 Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

 - Phía bắc ( PB ) : sừng sững , nặc nô , co rúm lại , béo múp béo míp ,

 quang hẳn , .

 - Phía nam ( PN ) : sừng sững giữa lối , lủng củng , phóng càng ,

 béo múp béo míp , quang hẳn , .

 Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm .

 Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật .

2. Đọc - Hiểu

 Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sừng sững , lủng củng , chóp bu , nặc nô , kéo bè kéo cánh , cuống cuồng ,

 Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công , bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh .

 

doc56 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 - môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 15), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lên bảng trả lời câu hỏi : Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì ? - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hỏi : + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào ? - Giới thiệu : Hình dáng bên ngoài của nhân vật thường nói lên tính cách của nhân vật đó . Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật ? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời đó trong bài học hôm nay . b) Nhận xét - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu . - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Kết luận : 1 . Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò về : - Sức vóc : gầy yếu quá . - Thân mình : bé nhỏ , người bự những phấn như mới lột . - Cánh : hai cánh mỏng như cánh bướm non , lại ngắn chùn chùn . - Trang phục : mặc áo thâm dài , đôi chỗ chấm điểm vàng . 2 . Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về : - Tính cách : yếu đuối . - Thân phận : tội nghiệp , đáng thương , dễ bị bắt nạt . * Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn . c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó . d) Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Kết luận : Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc : người gầy , tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? Kết luận : Các chi tiết ấy nói lên : + Thân hình gầy gò , bộ áo cánh nâu , quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả . + Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động , đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc . + Bắp chân luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh , thật thà . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc . - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật . - Yêu cầu HS tự làm bài .GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn . - Yêu cầu HS kể chuyện . - Nhận xét , tuyên dương những HS kể tốt Ví dụ 1: Ngày xưa , có một bà lão nghèo khó sống bằng nghề mò cua bắt ốc . Bà chẳng có nơi nào nương tựa . Thân hình bà gầy gò , lưng còng xuống . Bà mặc chiếc áo cánh nâu đã bạc màu và cái váy đụp màu đen . Mái tóc bà đã bạc trắng . Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ như một bà tiên với đôi mắt sáng . Bà thường bỏm bẻm nhai trầu khi bắt ốc , mò cua . Ví dụ 3: Một hôm ra đồng bà bắt được một con ốc rất lạ : Con ốc tròn , nhỏ xíu như cái chén uống nước trông rất xinh xắn và đáng yêu . Vỏ nó màu xanh biếc , óng ánh những đường gân xanh . Bà ngắm mãi mà không thấy chán . 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - 2 HS kể lại câu chuyện của mình . + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng , hàng động , lời nói , ý nghĩa - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - Hoạt động trong nhóm . - 2 nhóm cử đại diện trình bày . - Nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi . - HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo . · Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác . Chị có một thân hình nở nang rất cân đối .Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi . Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là một con người rất khỏe mạnh , tự nhiên , ngay thẳng và sắc sảo . - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn . - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình . - Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . - HS tự làm . - 3 đến 5 HS thi kể . Ví dụ 2: Hôm ấy bà lão quYết định rình xem ai đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà. Bà thấy một nàng tiên nhẹ nhàng bước ra từ chum nước . Nàng mặc chiếc áo tứ thân đủ sắc màu . Khuôn mặt nàng tròn trịa , dịu dàng như ánh trăng rằm . Đôi tay mềm mại của nàng cằm chổi quét sân , quét nhà, cho lợn ăn rồi ra vườn nhặt cỏ, tưới rau . - Hs trả lời THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy **************************************** ĐỊA LÍ DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu -Học xong bài này,HS biết :chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản dồ Địa lý tự nhiên Việt Nam . -Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí ,địa hình , khí hậu ) . -Mô tả đỉnh núi Phan –xi –păng . -Dựa vào lược đồ (bản đồ) ,tranh ảnh ,bảng số liệu để tìm ra kiến thức . -Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan –xi –păng ( nếu có ). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát. 2.KTBC : -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : *Hoạt độngcá nhân (hoặc từng cặp ) : Bước 1: -GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1. -GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau : +Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ? +Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km ? +Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào ? Bước 2: -Cho HS trình bày kết quả làm việc trước lớp . -Cho HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng ,độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi HLS ) -GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . *Hoạt động nhóm: Bước 1: -Cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau: +Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . -Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc ? +Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ) . Bước 2 : -Cho HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp . -GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày . 2/.Khí hậu lạnh quanh năm : * Hoạt đông cả lớp: -GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? - GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý VN .Hỏi : -GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc . 4.Củng cố - Dặn dò: -Cả lớp hát. -HS chuẩn bị . -HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm. -HS trả lời . + Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất. + Dài 180 km, rộng gần 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. -HS trình bày kết quả . -HS nhận xét . -HS lên chỉ lược đồ và mô tả. + Vì đỉnh Phan- xi-păng cao nhất nước ta -HS thảo luận và trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -Cả lớp đọc SGK và trả lời. -HS nhận xét ,bổ sung . -HS lên chỉ -HS khác nhận xét . - Hs đọc bài học SGK -HS trình bày . -HS xem tranh ,ảnh . ***************************************** Sinh ho¹t KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 2: * Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn - Líp tr­ëng ỉn ®Þnh tỉ chøc líp. Qu¶n ca cho c¶ líp h¸t mét bµi. a) Tỉng kÕt thi ®ua tuÇn qua. C¸c tỉ sinh ho¹t th«ng qua b¶ng theo dâi thi ®ua. C¸c tỉ tr­ëng ®äc b¶ng tỉng kÕt thi ®ua. C¶ líp bỉ sung. NhËn xÐt cđa gi¸o viªn vỊ thi ®ua cđa líp. TuÇn qua líp ta ®· cã nhiỊu cè g¾ng vỊ häc tËp, kØ luËt vµ nỊn nÕp: b)V¨n nghƯ: Qu¶n ca phơ ®iỊu khiĨn 2 tiÕt mơc v¨n nghƯ. II,Ph­¬ng h­íng tuÇn 3: + Ph¸t huy vai trß cđa Ban chØ huy chi ®éi, cđa c¸c Tỉ tr­ëng. + TiÕp tơc thùc hiƯn tèt néi quy.

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan