Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 12)

I- Mục đích, yêu cầu

 1.Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợpvới cảnh tượng, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.

 2. Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.

II- Đồ dùng dạy- học:

 - Tranh minh hoạ nội dung SGK.

 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 2 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu - Em đóng vai người kể không phải đọc thuộc bài thơ - 2 h/s trong bàn tự kể cho nhau nghe theo gợi ý câu hỏi - Trao đổi - ghi ý nghĩa chuyện - HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét và bầu bạn kể hay nhất D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006 Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp thể thơ lục bát. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ Việt Nam. 3. Học thuộc lòng bài thơ. B- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết câu, đoạn thơ luyện đọc. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ - GV: Em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(63) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn - GV uốn nắn cách phát âm, sửa lỗi - Giúp h/s hiểu từ mới - Luyện đọc cặp - Đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài Tổ chức đọc, trả lời câu hỏi + Vì sao tác giả yêu truyện cổ? + Bài thơ gợi cho em nhớ truyện cổ nào? + GV nêu ý nghĩa 2 truyện cổ đó ? + Tìm thêm những truyện cổ khác của VN có nội dung như vậy. + Em hiểu ý 2câu thơ cuối thế nào? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm- HTL - GVchọn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và2. - Treo bảng phụ - GVnhận xét - Hát - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tt)”và TLCH - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh SGK. - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 5 đoạn, đọc 2 lượt và luyện phát âm. - 1em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2em đọc cả bài. - HS thực hiện - Truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nhĩa rất sâu xa... - 2-3 em nêu tên truyện cổ - Lớp nhận xét - HS nêu - Vài em nêu: Thạch Sanh, Sự tích hồ BaBể, Nàng tiên ốc - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau: Sống nhân hậu, ... - 3 em nối tiếp nhau đọc bài thơ . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài em đọc diễn cảmđoạn 1-2. - Luyện đọc thuộc theo dãy, bàn. - Thi đọc thuộc đoạn, cả bài. D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT A- Mục đích, yêu cầu 1. Giúp h/s biết hành động thể hiện tính cách nhân vật. 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. B- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép câu hỏi của phần nhận xét. Ghi nhớ. - 9 băng giấy chép 9 câu văn ở phần luyện tập. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét C- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét a)Hoạt động 1: - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Hoạt động 2: - Treo bảng phụ + HD trả lời + Nêu hành động của cậu bé? GV giúp đỡ nhóm chậm . - Nhận xét và ghi ý dúng + Hành động của cậu bé nói điều gì? 3.Phần ghi nhớ - GV dùng bảng phụ khắc sâu ghi nhớ. 4.Phần luyện tập - Gắn từng băng giấy lên bảng - Điền từ vào câu - Yêu cầu sắp xếp lại (1,5,2,4,7,3,6.8.9) - Hát - 1em trả lời thế nào là kể chuyện? - 1em nói về nhân vật trong chuyện. - Nghe giới thiệu, mở sách. - HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không. - 2em đọc lại toàn bài. - Lớp nghe, đọc thầm. - HS trao đổi cặp theo bàn và nêu kq bài - HS trả lời a- Giờ làm bài: nộp giấy trắng; b- Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói; c- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi - Nói lên tình yêu với cha và tính cách trung thực của cậu - Địa diện các nhóm giải thích - 2 em nối tiếp đọc ghi nhớ - HS nghe, liên hệ . - 1em đọc nội dung - HS lần lượt điền từ vào từng câu. - Vài em thực hiện . - 1em kể chuyện theo thứ tự đã xếp. IV-Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố : - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà học thuộc phần ghi hớ và chuẩn bị bài sau Luyện từ- câu: DẤU HAI CHẤM A- Mục đích, yêu cầu 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc lời giải thích cho 1 bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ chép ghi nhớ - Vở bài tập tiếng việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu 2.Phần nhận xét - GV chốt ý đúng: SGV(69) 3.Phần ghi nhớ - Treo bảng phụ 4. Phần luyện tập Bài tập 1: - GV hướng dẫn cho HS trả lời - GV nhận xét Bài tập 2: - GVHDẫn để HS làm bài - GV nhận xét - Hát - 1 em làm bài 1 - 1 em làm bài 4( tiết trước) - Nghe giới thiệu, mở sách - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc thuộc ghi nhớ - 2 em lên bảng đọc thuộc lòng. - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1 - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải. + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật + Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo + Dấu câu b:...là những cảnh gì - Nhiều em lần lượt đọc bài làm - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng dấu hai chấm) - Nhiều em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống bài học và hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét giờ 2- Dặn dò: - Về nhà tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A- Mục đích, yêu cầu: 1. Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2. Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét) - Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2.Phần nhận xét - GV mở bảng lớp - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Phần ghi nhớ - GV nêu thêm 1- 2 ví dụ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - GV gợi ý có thể kể theo đoạn - GV nhận xét - Hát - 2 em lần lượt nhắc lại ghi nhớ trong bài học trước. - HS nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3 - HS đọc thầm đ/ văn, l/ bài cá nhân + Chị NTrò có đ/ điểm: Sức vóc gầy, yếu... Cánh mỏng...; Trang phục ... + Thể hiện T/ cách yếu, tội nghiệp... - 1 em làm bài trên bảng lớp. - Lớp nhận xét bổ xung, 1 em đọc. - 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm HS nghe - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. - 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét bổ xung - 1 em đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu - Lớp nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả gì? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Chính tả (nghe- viết): MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A- Mục đích, yêu cầu: 1.Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. 2.Luyện phân biệt, viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: s / x ; ăng / ăn. B- Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập như nội dung bài 2. - Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: MĐ- YC 2) Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc bài chính tả - Nêu cách viết tên riêng, chữ số? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm, chữa 10 bài - Nhận xét bài viết của HS 3) Hướng dẫn h/s làm bài tập: Bài tập 2: - GV phát phiếu bài tập - Vì sao chuyện gây cười? Bài tập 3: (chọn 3a) - Chốt lời giải a: “sáo, sao” - Hát - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp: - 2 tiếng có âm đầu l/ n - 2 tiếng có vần an/ ang. - Nghe giới thiệu, mở sách. - HS theo dõi sách - Cả lớp đọc thầm, tìm các chữ viết hoa, chữ khó viết. - 1- 2 em nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở- soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - 1 em đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm chuyện vui. - HS làm bài cá nhân: điền từ đúng vào chỗ trống. - Lần lượt nhiều em đọc - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - 2 em đọc câu đố - Lớp làm bài cá nhân - Lần lượt đọc lời giải IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Nhận xét bài học 2- Dặn dò: - Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/ x - Đọc lại truyện vui chỗ ngồi, HTL cả hai câu đố Tiếng việt (tăng): LUYỆN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT. DẤU HAI CHẤM A- Mục đích, yêu cầu: 1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thương người như thể thương thân, cách dùng từ ngữ đó. 2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn. B- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định: II- Kiểm tra bài cũ: III- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Luyện mở rộng vốn từ: “ Nhân hậu- Đoàn kết” - GV treo bảng phụ - Nhận xét và chốt lời giải đúng b)Luyện dấu hai chấm - GV chữa bài tập 1 - GV nhận xét - GV nhận xét và sửa - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết 1 - 1 em đọc ghi nhớ tiết 2 - Lớp nêu nhận xét - Nghe giới thiệu - HS mở vở bài tập - Tự làm các bài tập 1- 2. - Lần lượt làm miệng nối tiếp các bài tập đã làm. - 1 em chữa bài lên bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung - 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm - Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân bài 1- 2. - HS lên bảng chữa bài - 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu cầu bài - HS nhận xét và bổ sung IV- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài

File đính kèm:

  • docTieng Viet 4 Tuan 2.doc