- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.GDKNS:Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát hình 1
GV chỉ vị trí của dãy Hịang Liên Sơn trên bản đồ
Hỏi:
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ (dành cho HS khá giỏi)
- Dãy Hồng Liên Sơn nằm ở phía nào của sơng Hồng, sơng Đà, dài và rộng như thế nào?
- Đỉnh, sườn núi, thung lũng như thế nào?
* HĐ 2: (Nhĩm đơi ) quan sát hình 2
w Chỉ đỉnh Phan- xi- Păng trong hình 1 và cho biết cao độ.
- Tại sao Phan-xi-Păng gọi là nĩc nhà tổ quốc?
- Hãy mơ tả đỉnh núi Phan-xi-Păng
GVchốt:
Hịang liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước Việt Nam : cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
b/- Khí hậu lạnh quanh năm :
* HĐ 3 : Cả lớp.
- H/s đọc thầm mục 2 SGK.
GV nêu câu hỏi:
- Ở nơi cao HLS cĩ khí hậu như thế nào?
- Nhờ đâu mà Sa Pa là nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc?
- Để cĩ phong cảnh đẹp, thu hút khách du lịch, theo em chúng ta cần phải làm gì?
GDHS về MT và BĐKH:
Cĩ ý thức tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng gĩp phần giảm thiểu thảm họa lũ quét, bảo vệ giữ gìn nguồn tài nguyên rừng.
3/-Củng cố - Dặn dị:
- Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài kế.
- 2 HS thực hiện
- Theo dõi và lên chỉ
- HS nêu:Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều
- HLS nằm giữa sơng Hồng và sơng Đà
dài 180 Km, rộng 30 Km.
- Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng hẹp sâu.
- Học sinh chỉ.
- Cao 3.143 m
- Vì đây là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- Đỉnh nhọn, núi cao, xung quanh cĩ mây mù che phủ.
Trả lời cá nhân:
- Khí hậu lạnh quanh năm, cĩ khi cĩ tuyết rơi.
- H/s lên chỉ bản đồ
- 2HS nêu: Nhờ cĩ khí hậu mát mẻ và phong cảnh đẹp nên Sa Pa nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc
+ HS nêu theo ý hiểu.
- 2 HS nêu.
KỸ THUẬT
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ.
- Yêu thích may vá, thêu thùa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu.
- Kim khâu, kim thêu các cở.
- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
+ HS: dụng cụ để khâu.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* HĐ 1: HD quan sát vật liệu khâu thêu.
a/ Xem sách đọc nội dung a: trả lời.
- Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.
Quần áo, khăn, mẫu thêu, túi xách, giày vớ trẻ em.
- GV hướng dẫn: chọn vải để khâu, thêu: vải trắng, màu cĩ sợi thơ, dày (sợi bơng, sợi pha).
GV kết luận: Khâu đẹp phải cĩ chỉ khâu mảnh phù hợp độ dày của vải.
b/ Chỉ: Quan sát tranh.
- Nêu tên loại chỉ trong hình.1 (chỉ khâu và chỉ thêu)
* HĐ 2 : Đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng kéo.
- Quan sát tranh 2 và trả lời câu hỏi :
+ So sánh sự giống và khác kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.
+ Kéo dùng dể làm gì? (Dùng để cắt vải và cắt chỉ).
+ Nêu cách cầm kéo.
+ HS nêu và thực hiện bằng kéo đã chuẩn bị.
- Học sinh trả lời.
GV chốt :
· Giống: đếu cĩ 2 phần chủ yếu tay cầm và lưỡi kéo chốt vít
· Khác: kéo cắt vải lớn, kéo cắt chỉ nhỏ.
+ Kéo dùng để cắt vải và chỉ. Khi cắt tay phải cầm kéo để cắt.
* HĐ 3 : Vật liệu và dụng cụ khác.
- Quan sát tranh 6.(SGK)
- Nêu tên một số vật liệu và dụng cụ khác và tác dụng của chúng?.
GV tĩm tắt:
+ Thước may: đo vải, vạch dấu trên vải
+ Thước dây: đo các số đo trên cơ thể
+ Khung thêu cầm tay: giữ cho mặt vải căng khi thêu.
+ Phấn may: dùng để vạch dấu trên vải
HĐ 4: HD tìm đặc điểm và cách sử dụng kim.
- HD quan sát H4-SGK và quan sát mẫu kim khâu các loại để trả lời câu hỏi SGK.
- HD quan sát H5a, 5b, 5c (SGK), để nêu cách xâu chỉ vào kim vê nút chỉ.
+ Gọi 1 HS đọc nội dung b (mục 2 SGK), HS khác lên bảng thực hiện: xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
GV cùng HS nhận xét , bổ sung
Chốt lại:
Mũi kim nhọn sắùc, thân kim khâu nhỏ và nhọn về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
HĐ 5:HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm nhỏ (2-4 HS/ nhóm)
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút. - 1 số HS thưcï hiện trước lớp
- HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Đánh giá kết quả thực hành:
GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ
- GV đánh giá kết quả học tập của 1 số HS.
3/-Củng cố - Dặn dị:
- Nêu một số dụng cụ vật liệu dùng để khâu, thêu.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cắt vải theo đường vạch dấu
- H/S lắng nghe và quan sát vải mẫu.
- HS quan sát trả lời:
- Thước may, thước dây, khung thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn dùng gạch dấu.
Sinh hoạt tuần 2 ( CĨ HĐNGLL)
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ: Tháng ATGT, “ Tháng Khuyến học”, Vệ sinh mơi trường.
Hoạt động: “ Ai làm chỉ huy giỏi”
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động của lớp tuần qua. Dự kiến phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết kính yêu thầy giáo, cơ giáo; giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường.
- Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn, chia sẻ cơng việc chung, kĩ năng ra quyết định… Tổ chức trị chơi “Ai nhanh hơn”.
- Tự giác quyết tâm học tốt, cĩ ý thức học tập. Đồn kết giúp đỡ bạn bè.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua.
- Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ.
2. Thời gian: (ngày 30 tháng 8)
3. Địa điểm: Lớp 4A4
4. Nội dung hoạt động:
- Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới.
- Học sinh hát bài hát: Bài ca đi học.
- Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua.
5. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Công việc chuẩn bị:
- Phân công, giúp đỡ cán bộ lớp và học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động như:
+ Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu.
+ Xây dựng chuẩn và thang đánh giá.
* Nhiệm vụ của HS:
- Bàn bạc, thực hiện các việc được phân công.
- Chuẩn bị tốt các bản giao ước thi đua.
2. Thời gian tiến hành: ngày 30/8/2012
3. Địa điểm: Phòng học
4. Nội dung hoạt động
- Hát bài hát tập thể: “ Lớp chúng mình”
- GVCN phát biểu lí do để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng của tiết học hôm nay: Sơ kết tuần qua và xây dựng các nội dung giao ước thi đua và chỉ tiêu phấn đấu
5. Tiến hành hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Sơ kết hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đã bầu được Ban cán sự lớp: 1 lớp trưởng, 3 lớp phĩ (học tập, văn nghệ, lao động), 5 tổ trưởng, 5 tổ phĩ.
- Học sinh đi học chuyên cần, nghỉ học đều cĩ giấy phép của cha mẹ
- Lớp chuẩn bị bài tốt khi đến lớp, hăng hái phát ý kiến.
- Có chú ý giữ vở sạch viết chữ đẹp, nhưng còn 1 sớ bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
- Các bạn được phân cơng trực nhật lớp: làm việc rất tớt, lau bảng và chăm sóc cây tớt.
- Lớp giữ vệ sinh tớt, khơng xả rác.
- Đơi bạn giúp nhau học tập rất tớt.
- Mợt vài bạn đi xe máy đến trường khơng đợi mũ bảo hiểm.
b/ Hoạt động 2:
Giao ước thi đua:
-GV nêu thể lệ giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt tổ lên giao ước thi đua.
-Bản giao ước thi đua của tổ đã có chữ kí của các tổ viên. --Tổ trưởng khi lên giao ước thi đua cần nêu rõ nội dung, các chỉ tiêu phấn đấu chung của tổ, các biện pháp thực hiện … và xin giao ước thi đua với các tổ khác.
-Tổ trưởng giao ước thi đua xong có thể mời tổ viên của mình lên đọc giao ước thi đua.
-Sau khi các tổ trưởng giao ước thi đua, GV tóm tắt “Chương trình thi đua của lớp” gồm các chỉ tiêu cụ thể: Về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện.
* Về học tập:
100% HS được lên lớp
100% HS tham gia tốt các phong trào
Biện pháp.
+ Mỗi HS tự phấn đấu học tập là chủ yếu.
+ Các tổ trưởng, tổ phó hỗ trợ giúp đỡ những HS yếu kém.
+ Học nhóm, học tổ, học kèm, đôi bạn giúp nhau học tập.
* Về rèn luyện đạo đức:
Chỉ tiêu: THĐĐ : 100 %
Biện pháp:
+ Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Giáo viên uốn nắn, sửa chữa những hành vi xấu của HS.
c/. Hoạt động 3:
HS thảo luận:
Thảo luận về các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện về học tập rèn luyện đạo đức.
Hình thức: Lớp trưởng lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp để cả lớp thảo luận.
Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể và lấy biểu quyết thể hiện sự nhất trí của tập thể lớp.
Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
d/. Hoạt động 4:
- Học sinh vui chơi văn nghệ, chơi trò chơi.
6. Đánh giá hoạt động :
- GVCN ghi nhận và đánh giá buổi hoạt động hôm nay.
- GVCN nêu lên những gì cả lớp thống nhất với bản giao ước thì cố gắng cùng nhau thực hiện thật tốt.
7. Phân công công việc thực hiện:
-Tham gia tốt tuần hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch của nhà trường.
- Cả lớp cùng hợp tác làm lồng đèn thi vòng trường
-Đi sinh hoạt đều đặn, không được tự ý nghỉ học không có lí do chính đáng.
-Tích cực tự ôn tập kiến thức trong thời gian tự học.
-Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện tốt nề nếp học tập
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm
- Không mua quà bánh hàng rong trước cổng trường.
- HS theo sự phân cơng của GV
- Cả lớp lắng nghe.
- Ban cán sự lớp lên để ra mắt trước lớp
Người soạn kí
Khối trưởng kí duyệt
Ban giám hiệu kí duyệt
Lê Thị Mỹ Diễm
Nguyễn Mạnh Tư
Lê Anh Thư
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 2 sang.doc