I. MỤC TIÊU:
- Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
- Rèn HS tính các phép tính trừ (có nhớ) các số có ba chữ số thành thạo.
Ôn tập củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, giảng giải, hỏi đáp
- Luyện tập, thực hành, gợi mở, hỏi đáp
- Thực hành, thảo luận.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cách đọc giờ “ kém”
2. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và trình bày 2 cách đọc giờ.
-> Nhận xét, hướng dẫn lại nếu còn nhóm sai
Bài 2:
Cho HS thực hành trên đồng hồ, quay kim chỉ đúng giờ GV yêu cầu.
Bài 3.
Bài 4 :
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Quan sát
- Chia sẻ
- Cá nhân , suy nghĩ
- Quan sát tranh SGK
- Hợp tác nhóm 2- phiếu học tập
- Thi đua
- Kiểm chéo
ä Rút kinh nghiệm: Tăng cương thực hành
HOẠT ĐỘNG 2: TẬP ĐỌC
CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho HS kỹ năng đọc chính xác, lưu loát bài “ Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”; Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ; Đọc đúng các kiểu câu ( câu cảm , câu hỏi ); Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời bé Thơ .
- Hiểu nội dung bài nói về tình cảm đẹp đẽ ,cảm động của hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, hợp tác , chia sẻ, trực quan, thực hành
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu dài để hướng dẫn ngắt câu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
7’
15’
7’
5’
1.Tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng câu ->Rút từ khó luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn -> giải nghĩa các từ khó
Hướng dẫn ngắt câu
Cho các nhóm thi đua đọc từng đoạn
-Tổng kết, nhận xét
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Nhận xét, chốt ý nghĩa nội dung bài , giúp HS cảm nhân được cái đẹp của tình bạn giữa sẻ non, bằng lăng và bé Thơ.
5.Luyện đọc lại
- Cá nhân
- Thi đua đọc theo nhóm
- Nhóm 4 hợp tác, chia sẻ
- Cá nhân
- Cá nhân
- Thi đọc diễn cảm
ä Rút kinh nghiệm:Đủ thời gian
HOẠT ĐỘNG 3: ANH VĂN
HOẠT ĐỘNG 4: THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số.
- Ôn động tác đi đều từ 1 đến 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, tham gia chới một cách chủ động.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập, thực hành
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Còi, tranh TD
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
5’
25’
5’
Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học
2. Phần cơ bản:
- Cho HS ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng , điểm số.
- Hướng dẫn HS ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
- Cho các tổ thi đua biểu diễn.
- Cho HS chơi “ Tìm người chỉ huy”.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét tiết học
- Khởi động
- Chơi “ Chui qua hầm”
- Cá nhân- luyện tập
- tổ – luyện tập
- Luyện tập – cả lớp
- Luyện tập theo tổ
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007
HOẠT ĐỘNG 1: TẬP VIẾT
CHỮ B
I. MỤC TIÊU:
- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa B. Viết tên riêng “Bố Hạ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu viết hoa B
- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát , thực hành luyên tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giúp HS nắm được cấu tạo nêt, độ cao chữ B hoa
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đúng các con chữ
trên bảng con.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: B, T, H
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
Cho Hs luyện viết từ ứng dụng Bố Hạ
Luyện viết câu ứng dụng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn..
- Gv giải thích ýnghĩa câu tục ngữ
3. Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
4. Chấm chữa bài: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho HS viết chữ Cồn Cỏ .
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
HS viết chữ “B, T ” vào bảng con
HOẠT ĐỘNG 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố về xem đồng hồ, về các phần bằng nhau của đơn vị.
2. Kĩ năng: Ôân tập củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
3. Thái độ : Phát triển năng lực tư duy, tự tin , hứng thú trong học tập .
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Phấn màu – Bảng phụ .
2. Học sinh : Vở BT Toán .
III/ Phương pháp: Thực hành , luyện tập
IV/ Các hoạt động dạy và học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
12’
10’
13’
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
+ Bài 1/20 – vở BT Toán
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 Hsngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm trabài của nhau .
- Chữa bàivà cho điểm HS .
+ Bài 2/20 - vở BT Toán
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV chữa bài cho bạn và cho điểm .
+ Bài 3/20 - vở BT Toán
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ a
- Hình b) hãy khoanh vào một phần 5 số quả cam.
- HS tự làm phần b). Chữa bài.
Hoạt động 2 :
+ Bài 3/20 - vở BT Toán
-Viết lên bảng : 3 x 5 3 x 6
- Điền dấu gì vào chỗ trống ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Tổng kết tiết học
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 hs nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét.
- HS đọc tóm tắt .
- 1 em đọc đề toán .
- 1 em làm ở bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở BT Toán.
- HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng khoanh vào một phần ba số cam
- HS trả lời : Vì con lấy tổng số quả cam là 15 chia cho 3 được 5.
HS nhận xét .
HOẠT ĐỘNG 3: THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH
HOẠT ĐỘNG 4: TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục đích yêu cầu :
Kiến thức : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói, viết thành thạo.
Thái độ : Trình bày tốt tờ đơn. Có ý thức tôn trọng người nhận đơn.
Kể về gia đình 1 cách tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK
Học sinh : Mẫu đơn xin nghỉ học có trong vở BT.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Động não , thực hành , hợp tác
IV/ Các hoạt động dạy và học :
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập SGK/28
- GV gạch chân cụm từ : gia đình em,
người bạn, mới quen
- GV chốt kể về gia đình của em : Gia đình em gồm có ai, làm công việc gì, tính tình, tình cảm của từng người như thế nào ? -> GV ghi bảng.
* Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để kể về gia đình của mình . ( Các
em chỉ cần nói 5 à 7 câu giới thiệu về gia
đình của em )
* Đại diện nhóm thi kể
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- HS đọc mẫu đơn. Nói về trình tự lá đơn GV chốt các phần của 1 lá đơn.
- Cho HS làm VBT
- GV kiểm tra, chấm bài. Nêu nhận xét.
* Tổng kết tiết học
- Cá nhân, chia sẻ
HS nêu
Hợp tác nhóm 2
- HS thi kể. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nhận xét.
Cả lớp làm vào vở
HOẠT ĐỘNG 5: TNXH
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
Kỹ năng: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Thái độ : Có ý thức giữ gìn vàbảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, trực quan, trò chơi
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh TNXH- SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận, tìm hiểu về máu
+ Mục tiêu : Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
+ Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4.
Nội dung phiếu giao việc :
- Câu 1 : Khi bị đứt tay hay trầy da chúng ta có thể nhìn thấy gì ở vết thương?
- Câu 2 : Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay chất đặc?
- Câu 3 : Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm ở hình 2 trang 14, bạn cho biết máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào?
- Câu 4 : Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào?
- Câu 5 : Theo bạn máu có ở những đâu trên cơ thể người?
- Câu 6 : Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
Hoạt động 2 : Cơ quan tuần hoàn ( làm việc với SGK)
Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 4/15 và trả lời các câu hỏi trong SGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV treo tranh lên bảng
- Gọi 1 số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận ( SGV )
Hoạt động 3 : Trò chơi tiếp sức
Mục tiêu : Hiểu được mạch máu đi tới được Cách tiến hành:
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi : chọn 2 đội, mỗi đội 4 bạn, thi viết tiếp sức tên các bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới.
Bước 2 : Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Tổng kết
- Quan sát hình vẽ
- Hợp tác nhóm, chia sẻ
- Thi đua
- Trò chơi “ Tiếp sức”
File đính kèm:
- 1000 (16).doc