I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ khó . Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .
- Học sinh yếu : Bước đầu biết đọc trơn một đoạn trong bài .
- Hiểu được bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức , bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
53 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2, 3 Trường TH & TH Cơ Sở Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát:
- Các dân tộc HLS thường sống ntn?
- Sống tập trung thành từng làng, bản.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
- ở sườn núi hoặc thung lũng.
- Mỗi bản có khoảng mươi nhà.
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Nhà sàn được làm bằng những vật liệu gì?
- Bằng các vật liệu tự nhiên: Gỗ, tranh, tre...
- Hiện nay ở nhà sàn có gì thay đổi.
- Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
* Kết luận: Gv chốt ý chính.
* Chợ phiên, lễ hội, trang phục.
Nắm và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của dân tộc ở HLS.
- Cho hs quan sát tranh ảnh.
- Hs quan sát, đọc sgk.
- Cho hs hoạt động nhóm
- Hs TL N2,3
- Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
- Bán mua, trao đổi hàng hoá
- Em hiểu chợ phiên là gì?
- Được họp vào những ngày nhất định.
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS.
- Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng, ..., thường được tổ chức vào mùa xuân.
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
- Thi hát, múa sạp, ném còn...
* KL: các dân tộc HLS có những đặc điểm tiêu biểu nào về trang phục sinh hoạt lễ hội.
- Hs trình bày
- gv nhận xét - chốt lại ý đúng.
- Hs nêu ghi nhớ (SGK).
Hoạt động 3 Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài + Cbị bài giờ sau.
_________________________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng dạy học
II. các hoạt động dạy và học
1- Bài cũ:
Thế nào là dãy số tự nhiên? Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không?
2- Bài mới:
- Đặc điểm của hệ thập phân:
- Số 987 654 321 có mấy chữ số?
- Nêu mỗi chữ số ứng với mỗi hàng?
- Nêu các chữ số ứng với mỗi lớp?
- Có 9 chữ số.
Chữ số 1 ứng với hàng đơn vị.
Chữ số 2 ứng với .
Chữ số 9 ứng với hàng trăm triệu.
321 thuộc lớp đơn vị
654 thuộc lớp nghìn
987 thuộc lớp triệu
- Gv y/c hs đọc từng lớp.
- Em có nhận xét gì về cách đọc?
- Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ T-P)
- Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất?
- Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất
- Khi viết số ta căn cứ vào đâu?
- Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó.
- Cứ 1 hàng có ? chữ số.
- Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đv ở hàng trên liền nó? VD?
- 1 hàng tương ứng 1 chữ số.
- Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
VD: 10đv = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 triệu
- Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào?
- Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 -9
- Gv đọc cho hs viết
359 ; 2005
- Hs viết số và đọc số chỉ giá trị của từng chỉ số thuộc từng hàng.
đKhi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì?
- Viết số tự nhiên trong hệ TP
3/ Luyện tập:
Bài 1:
- Cho hs nêu miệng
-Gv nhận xét
- Hs làm ở SGK
- Lớp nhận xét - bổ sung.
VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị
Bài 2: Cho hs đọc y/c
- Hs làm vở
- Gv hướng dẫn mẫu
Lớp nhận xét- bổ sung
Bài 3: - Bài tập y/c gì?
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau:
- Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì?
- Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào?
- Hs làm bài tập - chữa bài.
45 giá trị của csố 5 là 5
57 giá trị của csố 5 là 50
3/ Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học. BVN: xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 .tập làm văn
Tiết 6: Viết thư
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ chép sẵn đề văn.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
+ Cho hs đọc bài "Thư thăm bạn"
+ Cho hs nêu từng y/c của nhận xét.
- 1 Hs đọc- lớp đọc thầm
- Hs thực hiện N
* Người ta viết thư để làm gì?
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm.
* Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
* Một bức thư thường có mở đầu và kết thúc ntn?
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời thưa thư.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ ký hoặc họ tên của người viết thư.
3/ Ghi nhớ (SGK)
- 4 - 5 Hs nêu.
4/ Luyện tập:
- Cho hs đọc đề bài.
- 3- 4 Hs đọc nối tiếp
a) Cho hs xác định đề
- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- 1 bạn ở trường khác.
+ Đề bài xác định ra mục đích viết thư để làm gì?
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp học ở trường em hiện nay.
+ Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô ntn?
- Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, mình, tớ.
+ Cần hỏi thăm những gì?
- Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay.
- Tình hình học tập, sinh hoạt vui chơi (văn nghệ, thể thao, tham quan) cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường.
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
b) Thực hành:
- Gv cho hs viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
- 1đ 2 em dựa theo dàn ý nêu miệng.
- Hs làm bài vào vở
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx chung.
- 1 vài hs đọc bài làm đã hoàn chỉnh.
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. VN hoàn chỉnh bài viết thư. Chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Tiết 3:Khoa học
Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu
Sau bài học hs có thể:
- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min A,D,E,K.
II. Đồ dùng dạy - học.
GV : - Hình SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học.
1- Bài cũ:
Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
2- Bài mới:
HĐ1:Luyện đọc
HĐ2 :Tìm hiểu bài .
Vai trò của chất đạm và chất béo.
+ Gv y/c hs nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
+
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK.
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà em thích ăn.
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Cho hs nêu tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở T.13
-* Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn.
* KLuận:
- Chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể.
- Vai trò của chất béo?
- Cho vài hs nhắc lại
- Hs thảo luận N.
- Hs quan sát hình 12, 13 SGK
- Hs làm việc cả lớp.
- Trứng, tôm, cua, ốc, cá, thịt lợn, thịt bò, đậu,...
- Hs tự nêu
- Hs đọc và nêu ở mục bạn cần biết
- Mỡ lợn, lạc, dầu ăn.
- Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể làm cho cơ thể lớn lên...
- Chất béo giàu năng lượng giúp cho cơ thể hấp thụ các Vitamin : A, D, K
* Cách tiến hành:
B1: Gv phát phiếu và hướng dẫn:
Bảng chứa thức ăn chứa chất đạm
- Hs thảo luận N4
Bảng thức ăn chứa chất béo
Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Tên thức ăn chứa nhiều chất béo.
Nguồn gốc TV
Nguồn gốc ĐV
Đậu lành
X
Mỡ lợn
X
Thịt lợn
X
Lạc
X
Trứng
X
Dầu ăn
X
Đậu Hà Lan
X
Vừng
X
Cua , ốc
X
Dừa
X
+ B2: cho hs trình bày kquả TL.
* KL: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu? Liên hệ bảo vệ môi trường .
- Lớp nx - bổ sung
- Đều có nguồn gốc từ TV và ĐV
Hoạt động3 Củng cố -Dặn dò
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
Nhận xét giờ học.
______________________________
Tiết 4 Âm nhạc
Tiết 3: ôn tập bài: Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị:
GV: Chép sẵn bài tập cao độ. Nhạc cụ
H : Một số nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động lên lớp.
1/ Phần mở đầu.
- Cả lớp hát bài "Em yêu hoà bình"
2/ Phần hoạt động:
a) HĐ1:
- Chia lớp thành 2 nửa.
- 1 nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tổ 1 + 2 là 1 nửa
- Tổ 3 + 4 là 1 nửa
- Gv hướng dẫn cho HS tiết tấu lời ca.
- Gv tổ chức cho HS phối hợp 2 bên.
- HS thực hiện
- 2 nhóm cùng thực hiện.
b) HĐ2: Hướng dẫn hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
- GV làm mẫu các động tác.
- Gvcho học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- HS quan sát và thực hiện theo
- HS thực hiện :nhóm -CN
3/ Phần kết thúc:
-Lớp hát ôn lại:
BH: "Em yêu hoà bình"
Nhận xét giờ học. VN xem trước bài 4.
Tiết 5 HĐNG LL
Chủ điểm 1 .Truyền thống nhà trường .
I/Nhận xét chung .
Chuyên cần : Tuần qua các em đi học cha đợc đầy đủ lắm , nhiều em còn nghỉ học không lí do .
Đạo đức :Các em không có hiện tượng đánh chửi nhau nhưng chưa có sự đoàn kết gắn bó giữa các bạn ở bản khác với nhau
Học tập : Các em chưa có gắng trong học tập , về nhà chưa có ý thức học bài ở nhà
trước khi đến lớp , đến lớp nhiều em cha chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng nhiều khi cô đang giảng bài
Hoạt động khác : Các em dã có ý thức bảo vệ MT sạch đep ,có ý thức vệ sinh trường lớp , tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp tốt
II/ Tổ chức hoạt động – NGLL .
Tiết 3 Trồng hoa cây xanh ở sân trường .
1 / Yêu cầu giáo dục :
-Nhận thức : Có ý thức trồng chăm sóc bảo vệ cây , hoa ở sân trường .
-Kỹ năng : Biết sưu tầm hoa cây đem trồng sân trường .
-Thái độ : Biết yêu thiên nhiên môi trường xanh đẹp .
2/ Nội dung hình thức – diễn biến .
-Chuẩn bị : gv giao nhiệm vụ cho tổ
-Tiến hành: Gv cùng học sinh chọn địa điểm đất ở sân trường đào hố trồng cây xanh và hoa .
-Đan rào bảo vệ tưới cây .
-Kết thúc các tổ báo cáo .
3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .
________________________________________
File đính kèm:
- TUAN 2,3 L4 NGA.doc