Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

môn:đạo đức

BÀI: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động

2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động.

II/ Đồ dùng dạy – học

- SGK đạo đức

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc43 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiết trong hộp -GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi - Lắp vít -GV hướng dẫn thao tác lắp viùt theo các bước. +Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.. -Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết lại với nhau. -Tháo vít. -Tay trái dùng cở-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. -GV cho HS thực hành. - Lắp ghép một số chi tiết. -GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi và số lượng mối ghép. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào -Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm. - Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng. - Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập thực hiện lắp ghép. - Nghe. - Nghe, nhắc lại . - Nghe và tự gọi tên các bộ phận chi tiết, dụng cụ. -HS trả lời câu hỏi GV đưa ra. -Nghe. -Chia thành các nhóm cho các thành viên trong nhóm kiểm tra lẫn nhau. -Quan sát và một số em lên thực hiện theo GV. -Quan sát GV thực hiện HD -Thực hành theo yêu cầu. -2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít. -Thực hành theo nhóm. -Trưng bày kết quả. -Nhận xét - Xếp đồ dùng học tập. - HS nêu lại Môn: Kĩ thuật. Bài 19: GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA. I Mục tiêu. Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa. Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất. Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động. II Chuẩn bị. Vật liệu và dụng cụ: -Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, đậu xanh). Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt , đất (ở nơi không có vườn trường). Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống. Đất đã lên luống (ở nơi có vườn trường). III Các hoạt động dạy học ND – T/ lượng Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh A -Kiểm tra bài cũ. 4 -5 ‘ B -Bài mới 1 -2’ HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt . 10 -12.’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 13 -14’ C -Nhận xét đánh giá. - Dặn dò: * Kiểm tra kết quả thử độ nảy mầm của học sinh. -Kiểm tra dụng cụ học tập của tiết -Nhận xét chung. * Dẫn dắt ghi tên bài học. * Em hãy nhắc lại các điều kiện để hạt nảy mầm? -Gọi HS đọc các nội dung trong sách giáo khoa. + Em hãy nêu quy trình và các bước thực hiện gieo hạt. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Tại sao phải chọn hạt giống? -Nếu đem gieo hạt sâu, hoặc mọt thì cây sẽ thế nào? -Làm đất nhỏ trước khi gieo có tác dụng gì? -Nhận xét kết luận: -Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát và nêu các bước gieo hạt. -Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý. -Trong điều kiện có vườn trường, tốt nhất giáo viên tổ chức các hoạt động ở vườn trường. -Không có vườn trường giáo viên phải chuẩn bị các chậu đất hoặc túi đựng bầu đất để hướng dẫn. * Giáo viên HD kĩ các kĩ thuật theo nội dung SGK. -Nhận xét tuyên dương. * Gọi HS nhắc lại quy trình kĩ thật - Nhận xét tiết học. -Nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng để thực hành cho tiết này. * Kiểm tra theo cặp, kiểm tra và nhận xét. -Đại diện các nhóm báo cáo. * Nhắc lại tên bài học. *2- 3HS nêu: - 2HS đọc nội dung - lớp đọc thầm SGK. -Thảo luận nhóm 4. viết các kết quả thảo luận vào phiếu. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Chọn hạt giống để có hạt giống đem gieo. Đảm bảo số lượng hạt nảy mầm và mầm cây khoẻ, đồng thời loại bỏ được những hạt sâu bệnh, mối mọt, lép. - Thì hạt sẽ không nảy mầm được hoặc cây sẽ yếu ớt, bị bệnh. - Để giúp hạt nảy mầm dễ dàng, không bị đọng nước, -Nhận xét bổ sung. -Nghe. - Theo dõi , nắm các bước . * 2- 3 HS nêu lại quy trình kĩ thuật. -Nghe và quan sát. -2 – 3 HS lên thực hiện lại các thao tác giáo viên vừa hướng dẫn – lớp quan sát và nhận xét. * HS nhắc lại quy trình và thực thiện. ----------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------- Môn:Hát nhạc Bài 19: Học hát bài: Chúc mừng. Một số hình thức trình bày bài hát. I- Mục tiêu: Hát đúng giai điệu thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được giữa nhịp 3 và nhịp 2. Biết hát bài hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc, nhịp nhàng vui tươi. II- Chuẩn bị. 1.Giáo viên. -Nhạc cụ quen dùng. -Tập hát và đàn thành thạo bài hát. -Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ. -Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga. 2.HS. -Một số dụng cụ gõ, thanh phách, song loan -Đọc trước lời ca SGK. III- Hoạt động dạy – học. ND – T/ lượng Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ 3 -4’ * Giới thiệu bài mới 2 -3 ‘ HĐ1: Dạy bài hát 15’ HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ họa 10 -12’ HĐ 4: Một số hình thức trình bày bài hát 8 -10’ C- Củng cố 3 -4’ * Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em” -GV tổng kết *Sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu. -Hát đoạn trích của 2 bài hát trong phần chuẩn bị. -Nêu bài hát ghi đầu bài *GV hát mẫu bài hát -Tập đọc lời ca theo nhịp điệu. -Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. -GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. -GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. * Hát mẫu và vận động phụ hoạ. -Tập cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. -Phách mạnh(ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. -Phách mạnh (ô nhịp thứ 2 nhún chân về bên phải). -Phách mạnh ô nhịp thứ 3 nhún chân về bên trái Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. * Giảng về một số hình thức trình bày bài hát. -Giải thích một số thuật ngữ cho HS về chỉ hình thức biểu diễn như đơn ca, song ca. -GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK. -Kể tên các bài hát nước ngoài? * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi một số em thực hiện lại các nội dung . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về ôn lại bài hát. * 2 HS lên bảng hát bài hát -HS nhận xét *HS quan sát tranh nêu vài nét về đồng bằng Bắc bộ mà HS biết -HS nhắc lại đầu bài *Nghe -Đọc đồng Thanh -Hát theo sự điều khiển của GV -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. -Nghe và thực hiện theo yêu cầu. * Hát đồng thanh, thực hiện theo lớp – nhóm – cá nhân. -Thực hiện. -Thực hiện. -Thực hiện. -Tập trình bày biểu diễn bài hát. * Nghe. -Nghe. -HS trả lời câu hỏi SGK. -Đàn gà con, chúc mừng sinh nhật, con chim non. * 2 HS nhắc lại . 3 , 4em thực hiện . - Về thực hiện . ------------------------------------------------------------------ Môn: Kĩ thuật. Bài 19: GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA. (tiết 2) I Mục tiêu. Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa. Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất. Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động. II Chuẩn bị. Vật liệu và dụng cụ: -Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu (đậu đen, đậu xanh). Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt , đất (ở nơi không có vườn trường). Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống. Đất đã lên luống (ở nơi có vườn trường). III Các hoạt động dạy học : ND – T/ lượng Hoạt động Giáo vên Hoạt động học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 3 -5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học ở tiết 1 4 -5’ HĐ 2: Thực hành gieo hạt . 14 -16’ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. 8 -9’ C.Dặn dò: 3 -5’ * Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. -Nhận xét chung. * Dẫn dắt ghi tên bài học. -Em hãy nêu lại quy trình và các bước gieo hạt. -Nhận xét nhắc lại quy trình thực hiện gieo hạt. * Yêu cầu HS thực hành . -Nhắc HS một số lưu ý khi gieo hạt, và thực hiện quy trình. + Thực hành đúng vị trí được phân công. +Thực hiện đúng các thao tác kĩ thuật. +Chú ý đảm bảo an toàn khi lao động. Nếu còn thời gian và nhiệm vụ thực hiện gieo hạt. -Phân nhóm và nơi làm việc. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. * Gợi ý cho học sinh cách đánh giá. +Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu. Gieo hạt cách đều, phủ đất và tưới nước đúng cách. +Hoàn thành sản phẩm trong trời gian quy định. -Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. -HD chuẩn bị cho bài sau. -Chuẩn bị dụng cụ cho “Trồng rau, hoa” * Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu cần. * Nhắc lại tên bài học. - 2- 3 HS nêu: Bước 1:Chọn hạt giống. Bước 2: Làm đất. -1 – 2 HS thực hành các bước. - Nghe và nhớ . -Nghe. -Hình thành nhóm. Phân nhóm trưởng: Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm: Cuốc hố, gieo hạt, tưới nước -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Vệ sinh dụng cụ và tay chân khi làm xong. -HS theo dõi nhận xét kết quả gieo hạt của các nhóm. -Nhận xét theo gợi ý: * Thực hiện đánh giá theo yêu cầu . * Nghe , rút kinh nghiệm . - Về chuẩn bị . --------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

File đính kèm:

  • docTUAN 19.doc
Giáo án liên quan