Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trường TH Hoài Hải

 Tập đọc

Bốn anh tài

 I./Mục tiêu:

 Đọc đúng các từ ngữ , câu, đoạn, bàivà đọc diễn cmả bài văn , nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ, nhiệt thành làm việc của bốn cậu bé.

 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khảy, tinh thông, yêu tinh.

 Hiểu nội dung truyện phần đầu : ca ngợi sức khoẻ, tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khảy.

 II./ Đồ dùng dạy – học :

 Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK phóng to.

 Bảng phụ ghi các câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

 III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV yêu cầu cả lớp tự làm bài , gọi 2 HS đọc kết quả từng trường hợp , HS khác nhận xét , -GV kết luận . Bài tập3: GV vẽ hình bình hành lên bảng , giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành: P = (a + b) x 2 -Cho vài HS nhắc lại công thức , diễn đạt bằng lời, chẳng hạn: Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2, sau đó cho HSáp dụng để tính tiếp phần a) và b . Bài tập 4: -Gọi 1HS đọc đề bài . -GV gợi ý cho HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành . -Gọi 1 HS lên bảng giải . 3./ Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 32, 2’ 1HS lên bảng làm bài tập 3 . HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rôi viết kết quả vào các ô trống tương ứng . HS nhắc lại công thức P = (a + b) x 2 1HS đọc đề bài . Giải Diện tích của mảnh đất là : x 25 =1000(dm2) HS nhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành. TB TB TB TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 2 - Mỹ thuật Thường thức mỹ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam I./Mục tiêu: -HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - HS tập nhân xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Viết Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Hs yêu quí, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc . II./ Đồ dùng dạy – học -Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở đồ dùng học vẽ của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quí báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu. Vào mỗi dịp Tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết. Cách làm tranh như sau: +Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc. +Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu. *Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân, GV cho HS xem tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, sau đó đặt câu hỏi để HS suy nghĩ về bài học. + Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết? + Ngoài các dòng tranh trên, em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa? GV nêu tên mộtt số dòng tranh dân gian khác như làng Sình, Kim Hoàng. Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ). GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh theo gợi ý. + Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? Sau khi HS tìm hiểu về hai bức tranh, GV bổ sung: Hai bức tranh đều vẽ về cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. Cá chép và Lí ngư vọng nguyệt (cá chép trông trăng). Đây là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. 2’ 30’ HS chú ý nghe HS quan sát , suy nghĩ theo gợi ý và trả lời : Tranh lợn, tranh gà, tranh chuột , tranh ếch, trang hứng dừa, tranh đánh ghen, Dòng tranh Sình HS quan sát tranh theo gợi ý. + Có những hình ảnh Cá chép, , đàn cá con, ông trăng,và rong rêu. + Cá chép, đàn cá con và những bông hoa sen. + Giống : Cùng vẽ cá chép , có hình dáng giống nhau. + Khác : - Hình cá chép Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, màu xanh êm dịu. - Hình cá chép ở trang Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát , khoẻ khoắn, màu nâu đỏ ấm áp.. Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I./Mục tiêu: -Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. -Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bài học. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập1: -Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập -GV mời 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã viết khi học bài văn kể chuyện. -GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn hai cách kết bài -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Câu a:Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài . Câu b: Xác định kiểu kết bài : Đó là kiểu kết bài mở rộng : Căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. -GV nhắc lại hai cáh kết bài đã viết khi học về văn kể chuyện . Bài tập2: -Gọi 1 HS đọc 4 đề bài -Yêu cầu cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả . -GV phát bút dạ và giấy trắng cho HS yêu cầu mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn . -Gọi HS đọc bài viết GV nhận xét 3./ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết 5’ 1’ 32, 2’ 2 HS thực hiện 1 HS đọc 2 HS nhắc lại về hai cách kết bài. HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét 1HS đọc – cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả:Là cái thước kẻ hay cái bài học, cái trống trường. HS làm bài vào giấy HS tiếp nối nhau đọc bài viết. 4 HS dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài hay nhất TB TB K TB Khoa học: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I./Mục tiêu: -Sau bài học,HS biết: +Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. +Nói về thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng, chống bão. II./ Đồ dùng dạy – học -Hình trang 76, 77 SGK phóng to -Phiếu học tập cho các nhóm Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.Kiểm tra bài cũ: -GV hỏi: Hãy nêu nguyên nhân gây ra gió. -GV nhận xét ghi điểm . B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học . 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về ,một số cấp gió . -GV giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ . -GV chia nhóm .yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. Nội dung Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó: Cấp gió Tác động của gió -GV gọi 3 HS trình bày -GV sữa chữa , bổ sung ý đúng . Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão -GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm : + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão . + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm mình kèm theo hình vẽ tranh , ảnh về các cấp gió . Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình . - GV phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGk . Viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời .Yêu cầu ÙHS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.Nhóm nào làm nhanh , đúng là thắng cuộc. 3./ Củng cố - dặn dò: -GV gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 4’ 1’ 28, 2’ HS nêu nguyên nhân gây ra . HS chú ý nghe . Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập . HS trình bày HS quan sát hình 5, 6và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm : Gió to, cây cối nghiêng ngã . Tác hại của bão : gây thiệt hại nhà cửa , mùa màng , ÙHS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp.Nhóm nào làm nhanh , đúng là thắng cuộc. TB K TB K Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 28 Ôn tập KT định kì GKII III./ Ý kiến Học sinh :

File đính kèm:

  • docGA-19.doc
Giáo án liên quan