Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được là tác giả với lời nhân vật(anh Thành, anh Lê)
- Nội dung: tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3
HSKG: Phân vai đọc diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)
II.Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
42 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường không cón giữ nguyên tính chất ban đầu của nó nữa, nó đã biến đổi thành một chất khác.
H: Hiện tượng này biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
H: Sự biến đổi hoá học gọi là gì?
Kết luận: Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Bước 1: ( Nhóm)
H: Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
H: Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
Bước 2: Cả lớp.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát S/ 79 và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác bổ sung.
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
2
Cho vôi sống vào nước.
Hoá học
- Vôi sông khi thả vào nước đã không giữ lại tính chất của nó nữa, nó đã biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
3
Xé giấy thành những mãnh vụn.
Lí học
- Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
4
Xi măng trộn cát.
Hoá học
- Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát.
- Tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
5
Xi măng trộn cát và nước.
Hoá học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng.
- Tính chất của xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
6
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Hoá học
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí; chiếc đinh bị gỉ.
- Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới.
7
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ để nguội thành thuỷ tinh thể rắn.
Lí học
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Kết lụân: Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
Nhắc nhở HS: Không đến gần hố vôi đang tôi, vì nó toả nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới
Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Tiếng Anh
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I.Mục tiêu:
- Nắm được hai cách nối các vế từ câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn BT1, mục III; viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II.ĐDDH:
- Vở bài tập bút dạ 4 tờ phiếu khổ to BT1-2.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết trước làm miệng bài tập 3.
Dạy bài mới:
Giới thiệu: GV nêu MĐYC
Phần nhận xét
Bài 1,2
Yêu cầu hs đọc bài tập
- GV dàn giấy đã viết 4 câu ghép.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Các vế câu
a/có 2 câu ghép nỗi câu có 2 vế:
Câu 1: một phát / thì
Câu 2: mới bắn, /
b/ có 2 vế : / hôm
c/có 3 vế ;
GV hỏi: từ kết quả câu trên, các em thấy các vế của câu ghép được mối với nhau theo mấy cách?
Phần ghi nhớ:
HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- GV và HS nhật. Chốt lại ý đúng.
Câu ghép và vế câu
Đoạn a: có 1 câu ghép, với 4 vế câu
Từ xưaxâm lăng (2 trạng ngữ)
Vế 1; tinh thầnsôi nổi; vế 2: nó kếtto lớn. Vế 3: nó lướt ..khó khăn. Vế 4: nó nhấn.lũ cướp nước.
Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu
Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu
Bài tập 2:
- GV nhắc chú ý.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét góp ý kiến.
Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài tập 2 (LT) HS chưa đạt.
Hs nhắc lại bài
Hai HS tiếp nối nhau đọc BT 1-2.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc lại đoạn văn, đoạn dùng bút chì gạch chéo để phân tích 2 vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu.
- 4 HS mỗi HS phân tích 1 câu.
Ranh giới giữa các vế câu
- từ thì
- dấu phẩy
- dấu phẩy
- dấu chấm phẩy
- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS tiếp nối đọc bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
Cách nối các vế câu
a. Nối bằng dấu phẩy
+ từ “thì”.
b. Nối bằng dấu phẩy
c. Vế 1 và 2 nối bằng dấu phẩy vế 2 nối từ rồi với vế 3
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc mẫu.
- HS viết đoạn văn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- HS làm phiếu HT trình bày kết quả.
Tiết 3: TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN .
I.Mục tiêu:
- Biết qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng tính chu vi hình tròn .
- Làm BT1(a,b) BT2c ; BT3
II.ĐDDH:
Đồ dùng dạy học toán 5
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn như SGK .
Bài 1:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Tính chu vi có ( d)
Bài 2:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Tính chu vi khi biết bán kính .
Bài 3:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Chu vi của bánh xe hình tròn là :
0,75 x 3,14 = 2,355(m)
ĐS : 2,355(m)
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- về nhà làm bài tập
2 hs lên làm bài
- HS tập vận dụng các công thức qua thí dụ 1và 2
Hs đọc và tự làm bài
a) C= 0,6X3,14= 1,884 (cm)
b) 2,5 X 3,14 = 7,85 (dm)
c)
Hs đọc
a) 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c)
Hs đọc
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK BT1.
- viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
HSKG: Làm được BT3
II.ĐDDH:
- Bảng phụ ghi kiến thức về hai kiểu bài.
+ Kết bài mở rộng không mở rộng.
- Bút dạ và giấy khổ to bài tập 2.3
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs đọc mở bàimình viết
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu
- GV mở bảng phụ viết 2 cách viết kết bài.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu bài tập.
- GV phát biểu bút dạ cho 2.3HS
- GV và HS nhận xét, góp ý.
- GV và HS phân tích nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học.
- Viết lại đoạn kết bài chưa đạt.
- Chuẩn bị (t20) bài viết.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của bài và kết bài.
- 2 HS đọc bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2.
- HS nêu tên để bài mà mình chon.
- HS viết đoạn kết bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết của mình theo mở rộng.
- HS trình bày trên giấy, dán trên bảng lớp, trình bày kết quả.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT
I. YÊU CẤU:
Tổng kết và đánh giá hoạt động tuần.
Sơ kết chủ điểm:
Tiếp tục thực hiện tốt hoạt động tuần: ..
+ Tiếp tục thực hiện chủ điểm .
+ Thực hiện tốt 10 điều nội quy của học sinh
+ Thực hiện tốt an tồn giao thơng, phịng chống “ tay chân miệng”, phịng bệnh sốt xuất huyết.
+ Tinh thần ham học, vượt khĩ.
II. CHUẨN BỊ:
Lớp trưởng tổng hợp sổ trược của 3 tổ
GV chuẩn bị 1 số yêu cầu giao việc.
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động 1: Kiểm điểm cơng tác tuần qua (Lớp trưởng điều khiển)
Mời 3 tổ trưởng báo cáo
Mời các tổ khác hoặc vài thành viên bổ sung báo cáo của tổ mình hay tổ bạn
Lớp trưởng tổng kết điểm thi của 3 tổ, xếp hạng tổ hạng nhất, nhì, ba và tuyên dương các bạn học tốt.
GV ghi nhận thơng tin phản hồi khi các em thực hiện, đánh giá chung về các mặt và tuyên dương, phê bình
Hoạt động 2: Chất vấn, trình bày phương pháp học.
GVCN mời các em cĩ hành vi vi phạm nêu lý do , nguyên nhân vi phạm, tự bản thân nêu hướng khắc phục (chỉ chọn 2-4 em)
GVCN mời các em được tuyên dương nêu phương pháp học tại nhà( chỉ chọn 2-4 em)
GVCN kết luận và nắc lại phươn pháp học (chỉ chọn 1 phân mơn hoặc cách học 1 kiến thức.)
Nghỉ giữa tiết: hát
Hoạt động 4: cơng việc tuần tiếp theo, tuần
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT, phịng chống tay chân miệng, ham học, vượt khĩ
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
- Nhận xét tiết SHL
Ngày...........tháng ........năm 2013
Kí, duyệt
File đính kèm:
- tuan 19.doc