I. Yêu cầu:
.- Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc với giọng những từ ngữ thể hiện tài năng ,sức khoẻ của bốn cậu bé .
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 19 Tiết 3: Tập đọc: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
en ngợi những em hiểu bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung.
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu.
- Phát biểu theo ý kiến của mình.
Thứ 5 ngày 10 tháng 1 năm 2013
Tiết 1:
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Yêu cầu:
-Biết cách tính diện tích hình bình hành .
_Bài tập cần làm :Bài 1; 3(a)
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (ô vuông cạnh 1 cm) thước sẻ, êke và kéo.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
8’
18’
4’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng nêu đặc điểm của hình bình hành. Làm bài tập nhận dạng hình.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
- GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành
- GV vẽ lên bảng HBH ABCD ; vẽ cạnh AH vuông góc với CD ; Giới thiệu AH là chiều cao, CD là dáy của hình bình hành.
- Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD.
- Gợi ý cho HS kẻ được đường cao AH ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH
- GV ghi kết luận và công thức trên bảng.
* Luyện tập:
Bài 1:
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tư làm bài.
- GV chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị cho bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ.
- theo dõi và kẻ lại.
- HS kẻ được đường cao AH và ghép được hình chữ nhật ABIH.
-
S = a x h
- Tính diện tích của các HBH.
- Áp dụng công thức tính diện tích HBH.
- 3 HS lần lượt đọc kết quả trước tính của minh, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn.
- HS tính và rút ra nhận xét.
Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ,bài vào VBT.
Tiết 3:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
-Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 2 em HS lên bảng trình bày:
+ Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- HS và GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung.
- GV nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS.
- Yêu cầu HS dung bút để chữa bài.
- Yêu cầu 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình.
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình.
- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm từng đoạn mờ bài, trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống nhau.
- Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời đúng
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS viết đoạn mở bài vào vở nháp. 4 HS viết vào giấy khổ to.
- Chữa bài.
- 5 đến 7 HS đọc bài làm của mình
Tiết 4:
TIẾNG VIỆT- T: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Yêu cầu
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận VN trong câu
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Cho các câu sau:
Buổi sáng cha tôi đến xưởng máy.
Mẹ tôi ra chợ bán hàng.
Còn tôi cùng em đến trường đi học.
a.Từ chỉ hoạt động:.............
b. Từ chỉ người hoặc vật hoạt động:.........
Bài 2: Gạch chân các vị ngữ trong các câu sau:
a. Hàng trăm con voi đang tiến vào đường đua.
b. Thanh nien đeo gùi vào rừng.
c. Phụ nữ giặt giũ bên sông.
d. em nhỏ đùa vui trước sân nhà.
đ. Các cụ già ngồi bên các ché rượu cần.
e. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
Bài 3: Đặt 3 câu kể ai làm gì? Dùng dấu gạch chéo(/) để phân biệt chủ ngữ, vị ngữ trong các câu em vừa đặt.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài
a.đến; ra, bán; tới, đi
b. cha tôi; mẹ tôi; tôi, em
- HS làm bài vào vở sau đó trình bày miệng.
- GV củng cố vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
- HS làm bài
- Trình bày bài trước lớp
Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tiết 5:
Toán: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu:
- Nhận biết được đặc điểm của hình thành .
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH .
-Bài tập cần làm :Bài 1;2;3(a)
II. Chuẩn bị:
- SGK Toán 4.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
6’
5’
6’
6’
5’
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH và tính diện tích của HBH với đáy 70 cm, chiều cao 3 dm.
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập:
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD; HBH AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề của bài hỏi: Hãy nêu cách tính BT2..
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3:
? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi HBH bằng lời và ghi công thức.
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của HBH a, b.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c.
- Tính diện tích của HBH và điền vào ô tương ứng trong bảng.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2.
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 cm²
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 dm²
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Tiết 6:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Yêu cầu:
- Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT 1)
- Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
3’
10’
10’
5’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn.
- GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời.
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?
? Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS.
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình.
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
- Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV.
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn.
Tiết 7:
TIẾNG VIỆT: VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Yêu cầu: HS vận dụng kiến thức đã học viêt bài văn hoàn chỉnh
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Xếp các từ cho sẵn dưới đây thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
Giỏi, tài chính, tài khoản, tài ba, tài trợ, tài năng, tài sản, tài nghệ.
Bài 2: Nối các thành ngữ ở cột A cho phù hợp với nghĩa ở cột B
Tài sơ trí thiển
Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng
Ăn ngay ở thẳng
Con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
Chuông có đánh mới kêu
Đèn có khêu mới tỏ
Người có tài phải được lao động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
Người ta là hoa đất
Tài và trí đều kém cỏi
Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới là người giỏi
Bài 3: Hoàn thành đoạn kết bài cho bài văn Tả cái trống trường em
Trống trường là người bạn thân thiết của tuổi học trò.Mai đây lớn lên.......
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở sau đó chữa bài. cả lớp đổi vở Kiểm tra bài bài cho nhau.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS tự làm bài. GV chấm bài
Tiết 8
SINH HOẠT SAO
File đính kèm:
- T19.doc