Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc ,tan hoang .Đọc liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé
-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
34 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Phạm Thị Ngọc Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
3. Củng cố dặn dò:
+ Yêu cầu HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi.
- nằm ở phía đông nam nước ta. Do sông Mê – kông và Đồng Nai bồi đắp.
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, gấp khoảng 3 lần ĐBBB.
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi.
- Sông Mê – kông, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế.
- kênh rạch chằng chịt, sông ngòi nhiều.
- 1 HS lên bảng chỉ vị trí các sông lớn.
- HS lắng nghe.
- Nhờ có biển hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê – kông lên xuống điều hoà.
- Mùa lũ là mùa người dân đánh bắt cá. Lũ nhập đồng bằng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:--------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/1/2008
Ngày dạy : 16/1 / 2008
KĨ THUẬT
GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu
+ HS biết đựơc các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
+ Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.
+ Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học
+ Vật liệu và dụng cụ:
- Một số loại hạt giống rau, hoa.
- Túi bầu hoặc hộp nhựa.
- Dầm xới, cuốc.
- Đất đã lên luống.
Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình gieo hạt giống.
+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
H: Tại sao phải chọn hạt giống?
H: Tại sao phải làm đất nhỏ trước khi gieo trồng?
+ Yêu cầu HS nhắc lại các điều kiện để hạt nảy mầm.
+ GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và nêu các bước gieo hạt.
+ GV nhận xét và giải thích:
- Gieo hạt đều trên luống, trên rạch đảm bảo khoảng cách cho cây con phát triển.
- Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau khi gieo để hạt không bị khô, đảm bảo đủu nhiệt độ, độ ẩm cho hạt nảy mầm.
- Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để đất luôn ẩm, hạt mới nảy mầm được, chú ý không tưới quá nhiều sẽ làm hạt thối.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn rhao tác kĩ thuật
+ Gọi HS nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt
+ GV hướng dẫn từng thao tác kĩ thuật theo nội dung SGK.
+ Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác GV vừa hướng dẫn, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
+ GV và HS cùng thực hiện trên túi bầu, hay chậu.
3, Củng cố, dặn dò:
H: Nêu quy trình gieo hạt giống?
H: Trình bày thao tác kĩ thuật gieo hạt giống?
+ Dặn HS tiết sau thực hành.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Để có hạt giống tốt đem gieo, đảm bảo hạt nảy mầm, cây khoẻ.
- Giúp hạt nảy mầm dễ, không bị đọng nước.
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS quan sát tranh quy trình.
- Lớp lắng nghe.
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS lần lượt thực hiện thao tác.
+ HS thực hiện trên túi bầu.
+ 2 HS trả lời.
+ HS nhớ và chuẩn bị tiết sau.
THỂ DỤC
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG.
I. Mục tiêu
+ Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
+ Chơi trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
2. Phần cơ bản
a)Ôn đội hình đội ngũ.
b) Trò chơi vận động: (Nhảy lướt sóng)
3. Phần kết thúc
+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.
5 phút
25 phút
5 phút
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV.
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Yêu câu mỗi HS làm chỉ huy 1 lần.
+ Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 m. GV điều khiển chung.
+ Học trò chơi “ Thăng bằng”
* GV phổ biến cách chơi:
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp chân tay.
+ GV hướng dẫn HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đôi chơi.
+ GV điều khiển chung.
* HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học.
KĨ THUẬT:
GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA(TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS thực hành gieo hạt giống rau, hoa.
- Làm được công việc gieo hạt giống trên luống đất
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống , yêu thích lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số loại hạt giống
- Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống
- Đất đã lên luống.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Tại sao phải chọn hạt giống trước khi gieo hạt?
-Tại sao phải tưới nước thường xuyên sau khi gieo hạt?
-Nêu ghi nhớ của bài?
3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
Hoạt động 3:Thực hành gieo hạt giống rau, hoa.
H:Trước khi gieo hạt ta phải làm gì?
Gieo hạt trên luống theo trình tự nào?
-GV tập trung HS lớp:Kiểm tra vật liệu, dụng cu ïthực hành của HS
-Phân công nhiệm vụ cho các nhóm
-GV cùng các tổ trưởng, lớp trưởng theo dõi chung quá trình thực hành của HS
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ lao động.
+Gieo hạt cách đều,phủ đất và tưới nước đúng cách.
+Hoàn thành đúng thời gian
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4.Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Mơ, Nốp, Phong trảlời
chọn hạt giống và chuẩn bị đất
gieo hạt, phủ đất, tưới nước.
-Cá nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
-Các thành viên thực hiện nhiệm vụ của mình đã được phân công
Lắng nghe và đánh giá theo tiêu chuẩn mà GV đã hướng dẫn
Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 19.
a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
+ Báo cáo chung tình hình học tập
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học.
* Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : phong ,Thảo,Thành
+ Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập.
Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
Phân cho các em tham gia các trò chơi mà nhà trường đã lên kế hoạch
Kế hoạch tuần 20.
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tiếp tục sinh hoạt đội.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp.
+ Trên lớp, chỗ ngồi nếu có rác thì nhặt , để bỏ vào sọt .
+ Vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp .
+Về nhà tự tập các môn mà thầy đã phân công .
ÂM NHẠC
Học hát : Bài Chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
Mục tiêu
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài hát . Bưứ«c đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2 .
Biết bài hát chúc mừng là một bài hát Nga , tính chất âm nhạc nhịp nhàng , vui tươi.
Giáo dục cho học sinh mối tình đòanï kết gắn bó .
Chuẩn bị:
Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ
Băng đĩa nhạc
Các hoạt động
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
1 . Phần mở đầu
Giới thiệu bài hát
2. Phần hoạt động
a) Nội dung 1:
Dạy bài hát Chúc mừng
Hoạt động 1
Dạy hát từng câu ngắn .
Cùng đàn cùng hát vang lừng ,họp vào ngày tết tưng bừng ,nhịp nhàng cùng hát vui bên người thân .Nhớ mãi phút giây êm đềm , sống bên nhau bao bạn hiền ,hát lên tình thiết tha lâu bền .
Hát toàn bài
Dạy từng câu
Hoạt động 2
Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách
Lần 1 gõ thử
Lần 2 vừa hát vừa gõ
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
Chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất
Hoạt động 3
Hát kết hợp vận động theo nhịp 3
Gợi ý :
Phách mạnh ô thứ nhất nhún chân về bên trái . Phách mạnh ô thứ hai nhún chân về bên phải.
Phách mạnh ô thứ ba nhún chân về bên trái
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng , uyển chuyển cho đến hết bài
Nội dung 2
Cho các em biểu diễn đơn ca , song ca
Nhận xét sửa chữa cho các em
Phần kết thúc
Kể tên một vài bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết
Về nhà học thuộc bài hát và tập hát
Lắng nghe
Cả lớp đọc toàn bài theo GV 1 lần
Hát từng câu
Thực hành
Hát và biểu diễn theo nhóm
Gọi một số em len biểu diễn cá nhân , theo nhóm đôi
Trả lời
Lắng nghe
File đính kèm:
- giao an lop 4(17).doc