Giáo án lớp 4 Tuần 19 Môn Chính tả: Kim tự tháp Ai Cập

HĐ1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập và làm các bài tập chính tả.

HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.

+ Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?

+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng ntn ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

c) Viết chính tả

d) Soát lỗi và chấm bài

 

doc25 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 Môn Chính tả: Kim tự tháp Ai Cập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thông tin trên biểu đồ cột . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 91. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập 30’ * Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. 530dm2 = 53000cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 84600cm2 = 846dm2 300dm2 = 3m2 10km2 = 10 000 000m2 9 000 000m2 = 9km2 - Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị của mình. - HS nêu. * Bài 2( K_ G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - GV nêu : Khi tính diện tích của hình chữ nhật b có bạn học sinh tính như sau : 8000 x 2 = 16000m. Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai vì sao ? - Bạn đó làm sai, không thể lấy 8000 x 2 vì hai số đo này có hai đơn vị khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trước khi tính. - Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì ? - Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. * Bài 3b - Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh. - HS đọc và thực hiện so sánh. Diện tích Hà Nội nhỏ hơn Đà Nẵng. Diện tích Đà Nẵng nhỏ hơn Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ nhất. - Yêu cầu HS nêu lại các so sánh các số đo đại lượng. - Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như với các số tự nhiên. - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( K-G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Chiều rộng của khu đất đó là : 3 : 3 = 1 (km) Diện tích của khu đất đó là : 3 x 1 = 3 (km2) ĐS : 3km2 - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 5 - Yêu cầu HS đọc biểu đồ SGK/101. - Yêu cầu HS tự trả lời hai câu hỏi của bài. - HS làm bài vào vở BT. a) Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất. b) Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp đôi mật độ dân số Thành phố Hải Phòng. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Hình bình hành. TUẦN 19 : Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010 TOÁN : HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU : .Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 92. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ được làm quen với một hình mới đó là hình bình hành. - Lắng nghe. 2. Giới thiệu hình bình hành5/ - Cho HS quan sát hình bình hành, vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu đây là hình bình hành. - Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành. 3. Đặc điểm của hình bình hành 7’ - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102. - Quan sát. - Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. - Các cạnh AB song song với DC, AD song song với BC. - Yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các cạnh hình bình hành. - HS đo, kết quả : hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC. - GV : Trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện. - Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện ntn với nhau ? ... song song và bằng nhau. - Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. 3. Luyện tập thực hành 18’ * Bài 1 - Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành. - Quan sát và tìm hình. - Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ? - HS nêu : Hình 1,2,5 - Vì sao em khẳng định hình 1,2,5 là hình bình hành ? - Vì sao các hình 3,4 không phải là hình bình hành ? - Vì có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Vì chỉ có hai cặp cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành. * Bài 2 - Vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. - Chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ. - Quan sát và nghe giảng. - Hỏi : Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? - Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - GV khẳng định : Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau. * Bài 3( K-G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình trong SGK và vẽ vào vở. - Vẽ hình vào vở BT. - Yêu cầu HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành. - HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét bài làm của HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Diện tích hình bình hành. TUẦN 19 : Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH MỤC TIÊU : Biết cách tính diện tích hình bình hành. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 93. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng nhau lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng công thức này để giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình bình hành. - Lắng nghe. 2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. 12’ - GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình : Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuẩn bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành. - HS thực hành ghép hình. - Diện tích hình chữ nhật ghép được ntn so với diện tích của hình bình hành ban đầu ? ... bằng nhau. - Hãy tính diện tích của hình chữ nhật ? - HS tính diện tích hình của mình. - GV hướng dẫn HS kẻ đường cao của hình bình hành. - HS kẻ. - Yêu cầu HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được. - HS đo, kết quả : Chiều cao hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật. - Theo em, ngoài cách tính này chúng ta có thể tính theo cách nào ? - Lấy chiều cao nhân với đáy. - GV : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là độ dài cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là : S = a x b 3. Luyện tập thực hành 18’ * Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính diện tích của các hình bình hành. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tính. - Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp. - Nhận xét bài làm của HS. - 3 HS lần lượt đọc kết quả. Lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn. * Bài 2 ( K-G) - Yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của hai hình với nhau. - HS tính và rút ra nhận xét. * Bài 3( a) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Chữa bài và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập. TUẦN 19 : Thứ sáu ngày 15háng 15năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành . - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ 5’ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 94. - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng lập công thức tính chu vi của hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. - Lắng nghe. 2. Hướng dẫn luyện tập 30’ * Bài 1 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Hình chữ nhật ABCD : Cạnh AB đối diện với CD, cạnh AD đối diện với BC. + Hình bình hành EGHK : Cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện với GH. + Hình tứ giác MNPQ : Cạnh MN đối diện với PQ, cạnh MQ đối diện với NP. - Hỏi : Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ. - GV : Nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em câu nói đó đúng hay sai ? Vì sao ? - Đúng, vì hình chữ nhật có hai cặp cạnh song song và bằng nhau. * Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành. - HS nêu. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Nhận xét bài làm của HS. * Bài 3( a) - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD ? - HS tính a + b + a + b (a + b) x 2 - Gọi chu vi của hình bình hành là P, đọc công thức tính chu vi của hình bình hành ? - HS đọc : P = (a + b) x 2 - Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a,b. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. a) P = (8+3) x 2 = 22 (cm2) - Nhận xét bài làm của HS. * Bài 4( K-G) - Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. Bài giải Diện tích của mảnh đất đó là : 40 x 25 = 1000 (dm2) ĐS : 1000dm2 - Nhận xét và cho điểm HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Phân số.

File đính kèm:

  • docH113 Giao an Tuan 19.doc