I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số.
3. Thái độ: ham thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ
§ GV: bảng phụ, ĐDDH
§ HS: bảng con, xem trước bài
III/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành,
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
28 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẴN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu biết về đội TNTPHCM và biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Rèn kĩ năng nói và kĩ năng viết cho HS
Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
HS:phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, hợp tác, chia sẻ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: nói về đội TNTP (15’)
* MT: HS biết nói về Đội theo sự hiểu biết của mình
GV gắn gợi ý lên bảng:
Đội thành lập ngày nào ?
B/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
o15/5/1941
o15/5/1951
o30/1/1970
GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
GV giới thiệu : huy hiệu đội,khăn quàng đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã)
Giáo dục: để xứng đáng là 1 đội viên em phải làm gì ?
GV chuyển ý
HĐ2:điền vào giấy tờ in sẵn (10’)
* MT: HS biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần
Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoàĐộc lập)
Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
Tên đơn
Điạ chỉ gởi đơn
Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn là thông tin cá nhân mà các em đã được học ở lớp 2 ( GV lưu ý nơi ở ghi số nhà các em ở hiện nay )
Nguyện vọng và lời hứa
Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và tên cuối lá đơn.
GV chốt & liên hệ: cô thấy các em đã biết điền vào 1 mẫu đơn có sẵn. Từ nay khi viết bất cứ 1 loại đơn nào thì phần quốc hiệu và tiêu ngữ của đơn bắt buộc phải có, còn nội dung của đơn thì tùy theo từng loại đơn. Có những phần phải viết theo mẫu, có những phần không phải viết theo mẫu đó là nguyện vọng và lời hứa của mình nhưng ở đơn này các em phải viết theo mẫu.
HĐ3:Củng cố (3’)
* MT: khắc sâu kiến thức
- Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội TNTPHCM.
1 số lưu ý khi viết đơn
* Tổng kết tiết học
- HS đọc lại câu hỏi gợi ý
- HS nêu miệng ; đội thành lập ngày 15 – 5- 1941
HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày
- Có 5 đội viên:Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)
3- 4 HS nhắc lại
HS giơ bảng Đ,S
S
S
Đ
HS lắng nghe
Học giỏi, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- 1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài
2 – 3 HS đọc lại bài viết
Nhận xét
HS nêu miệng
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2: Tự nhiên xã hội
Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Rèn cho HS nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí cacbonic, nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con người.
Giữ gìn và bảo vệ cơ quan hô hấp.
II. CHUẨN BỊ:
_ GV: các hình trong SGK trang 6, 7
_ HS: SGK, gương soi nhỏ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hợp tác, thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
14’
7’
1: Thảo luận nhóm
* MT: giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
GV cho HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình. Hỏi:
Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?
Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
Kết luận: thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ. Vì vậy chúng ta nên thở
bằng mũi.
2. Làm việc với SGK
* MT: nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với SK.
GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các H3,4,5/7 thảo luận nhóm đôi trả lời:
+Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Thở không khí trong lành có lợi gì ?
Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì ?
GV chốt ý, giáo dục HS ý thức
HĐ3: Củng cố
*MT: khắc sâu kiến thức
GV cho HS thi đua xếp tranh
Tuyên dương, nhận xét
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Quan sát các hình ảnh trong sách giáo khoa
- Thảo luận nhóm đôi
HOẠT ĐỘNG 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm.
Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.
Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
_ Bảng phụ, bảng cài
VBT, SGK, bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
10’
10’
8’
* Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Củng cố và rèn kỹ năng tính
- Yêu cầu HS sửa bài ( HS trung bình )
- Cho cả lớp nhận xét
à Chốt kết quả
Bài 2: Tiếp tục rèn kỹ năng tính nhanh
- Chấm nhanh 10 bài
- Cho HS sửa bài
- Nhận xét
Bài 3 Củng cố tính nhẩm
- Chọn đại diện 2 đội chơi, tìm những phép tính đúng ứng với kết quả. Đội nào đúng và nhanh là thắng.
Bài 4: Củng cố giải toán
- Cho 1 HS làm bảng phụ ( HS khá )
- Cho cả lớp nhận xét, sửa bài
* Nhận xét
* Tổng kết tiết học
- Cả lớp , bảng con
- Thi đua, cá nhân, VLT
- Trò chơi “ Thợ xây giỏi”
- Cá nhân, vở luyện tập
HOẠT ĐỘNG 4: Chính tả
CHƠI CHUYỀN
I/ MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nghe-viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền” (56 tiếng).
Biết cách trình bày bài thơ.
Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao . Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n ( hoặc vần an/ang) đã cho.
Bồi dưỡng tính cẩn thận, chăm chú và trình bày bài đẹp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
- Vở bài tập, bảng con
III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành giao tiếp, hợp tác , thi đua
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
15’
15’
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết.
a) GV đọc mẫu lần 1 bài thơ trên bảng phụ
- Khổ thơ 1 nói điều gì?
- Khổ thơ 2 nói điều gì?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con :
- HS nêu từ khó từ khó, HS phân tích -> HS đọc -> HS viết bảng con.
c) Hướng dẫn HS chép bài vào vở
- GV đọc mẫu lần 2 bài thơ.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết bài của học sinh.
d) Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 quyển vở để chấm.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập
- Bài 1/4 vở BT Tiếng Việât
- Bài 2/4
- 1 HS đọc lại .
- Học sinh trả lời .
- HS viết bảng con .
- 3 chữ.
- Viết hoa.
- Học sinh nêu
- Lùi vào 5 ô.
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm vào vở BT.
- 1 HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 5 Hát
BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( LỜI 1)
I/ MỤC TIÊU:
Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, luyện tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
15’
Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:
+ Bài Quốc ca được hát khi nào?
+ Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Gv nhận xét.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
.
Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với nhau.
Hs nhận xét.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
ä Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 1000 (15).doc