I, MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
32 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng 12 năm 2009
Toán:
Tiết 90:Ôn tập
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong 1 số tình huống đơn giản.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Cho ví dụ?
2. Luyện tập (30’)
HĐ1: Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học(10’)
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ YC HS tự làm bài.
+ Y/C hs chữa bài
+ HDHS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
HĐ2: Giới thiệu dấu hiệu chia hết cho 2 và5; 3 và2; cả 2,3,5,9. (10’)
-Y/C hs chữa bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng và nêu được:
+ Số chia hết cho 2 và 5 cố chữ số tận cùng là 0.
+ Số chia hết cho 2 và 3 là số chẵn có tổng các chữ số chí hết cho3.
+ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 có chữ số tận cùng là chữ số 0 và có tổng các chữ số chia hết cho9
HĐ3:Củng cố dãy số chẵn, dãy số lẻ
( 10’)
+ Số chẵn có chữ số tận cùng là 1;2;4;6;8.
Số lẻ có chữ số tạn cùng là: 1;3;5;7;9
+ Hai số chắn( lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị
C, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ 3 HS nêu và lấy ví dụ
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ HS chữa bài, nhận xét
a.Các số:676; 984; 2050. b.Các số:6705; 2050.
c.Các số:984; 676; 3327.d.Các số: 676; 57603.
+ HS giải thích tại sao chọn số đó.
VD:Số 676 không chia hết cho 9 vì có:
6 + 7 + 6 = 19 là số không chia hết cho 9.
- HS chữa bài tập 2, 3, 4.
a. Kết quả: 64620; 3560.
b. Chọn các số: 64620; 48432.
c. Các số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 là :
64620.
-HS nêu được đặc điểm số chia hết cho 2 và 5; số chia hết cho 2 và 3; số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
Bài 3: a) 429 b) 126 c) 180 d) 444
- 3 HS chữa bài tập 4:
a) 30; 40. b) 18; 24. c) 18; 36.
- 1 HS chữa bài 5 : ( 1 HS nêu miệng KQ và nhận xét )
a) Đ b) S c) Đ
- HS nêu khái niệm số chẵn , số lẻ và tính chất của nó
.......................................................................................................
Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì I (Tiết 8)
I, Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát, viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài thoe kiểu mở rộng(BT2).
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
1.Bài cũ(4’)
- Thế nào là danh từ? động từ? tính từ? Cho ví dụ ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1.Kiểm tra tập đọc và HTL (18’)
(1/6 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Ôn luyện về văn miêu tả (20’)
a. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Y/C hs xác định y/c đề bài
- Treo bảng phụ : Nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát và ghi kết quả vào vở.(dàn ý).
+ Giáo viên lưu ý HS trước khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng .
- Y/C hs tự làm bài
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2-3 HSủtả lời
+ HS khác nhận xét
- HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài).
- Mỗi HS sau khi đọc xong , trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó .
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ Xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập)- rất cụ thể của em.
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự HS tự lập dàn ý
+ HS nối tiếp đọc dàn bài:Tả cái bút:
Mở bài: Giới thiệu cây bút quý do bố em tặng nhân ngày sinh nhật.
Thân bài: Tả bao quát bên ngoài: hình dáng, màu sắc , chất liệu...
Tả bên trong: ngoài bút, ruột bút...
Kết bài: Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận, không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bở quên bút. Em như luôn cảm thấy ông emở bên mình mỗi khi dùng cây bút.
+ HS viết bài vào vở
+ 3-5 HS trình bày.
Địa lý
Tiết 18: Ôn tập học kỳ I
I. MỤC TIấU
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
(?) Mụn địa lý từ đầu năm chỳng ta đó học được mấy chủ đề?
1. Hóy nờu đặc điểm của dóy Hoàng Liờn Sơn ở đú cú những dõn tộc nào sinh sống? Khớ hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mựa nào?
2. Kể tờn một số nghề của người dõn ở HLS nghề nào là chớnh?
3. Trung du Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? Ở đõy thớch hợp cho trồng loại cõy gỡ?
4. Tõy Nguyờn cú đặc điểm gỡ? Khớ hậu ra sao? kể tờn 1 số dõn tộc sống lõu đời ở đõy?
5. Ở TN phự hợp cho loại cõy trồng và vật nuụi nào?
6. Trỡnh bày đ/điểm địa hỡnh sụng ngũi của ĐBBB?
7. Vỡ sao lỳa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
8. hóy kể tờn một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mựa nào?
9. Ngoài nghề trồng lỳa thỡ người dõn ở ĐBBB cũn cú những nghề nào khỏc?
3. Củng cố - dặn dũ
-Nhận xột tiết học
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT
- Hai chủ đề:
+ Thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất của con người ở vựng nỳi và vựng trung du.
+ Thiờn nhiờn và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
- Dóy HLS nằm ở sụng Hồng và sụng Đà. Đõy là dóy nỳi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta cú nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sõu.Khớ hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh cú 3 dõn tộc tiờu biểu sinh sốnglà:Thỏi,Dao, Mụng. lễ hội thường tổ chức vào mựa xuõn.
- Họ trồng lỳa ngụ, chố, rau và cõy ăn quả nghề chớnh là nghề trồng lỳa họ trồng trờn nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ cũn làm một số nghề thủ cụng: dệt thờu, đan, rốn, đỳc...
- Là vựng đồi đỉnh trũn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vựng đồng bằng và miền nỳi. Thế mạnh là trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp , đặc biệt là cõy chố.
- TN gồm cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp khỏc nhau.Khớ hậu ở đõy cú hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ.Một số dõn tộc sống lõu đởi đõy: Gia-rai, ờ-đờ, Ba-na, Xơ-đăng
- TN cú đất đỏ ba-dan màu mỡ phự hợp cho trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm như cà phờ, cao su, hồ tiờu... cú nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuụi trõu bũ, ngoài ra TN cũn cú nghố thuần dưỡng voi.
- ĐBBB cú dạng hỡnh tam giỏc với đỉnh ở Việt trỡ, cạnh đỏy là đường bờ biển. Đõy là ĐB chõu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp.ĐB khỏ bằng phẳng, nhiều sụng ngũi, ven cỏc con sụng cú đờ ngăn lũ.
- Nhờ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nờn ĐBBB đó trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của cả nước.
- Lễ hội Chựa Hương, hụi đền Hựng, hội Lim, hội Giúng... lễ hội thường tổ chức vào mựa xuõn hoặc mựa thu.
- Ngoài ra họ cũn cú rất nhiều nghề thủ cụng truyền thống, làng nghề.
..........................................................................................................
SINH HOaT Tập thể
1. . Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo cỏc hoạt động của tổ mỡnh trong tuần qua về mặt : Học tập,lao động, đạo đức, Tỏc phong
2 .í kiến của HS.
3 .Gớao viờn tổng kết:
- Hoùctaọp: - Coự tieỏn boọ nhieàu, trong lụựp chuự yự nghe giaỷng, lam baứi taọp toỏt:( Quyeỏt, Thụm, Traàn Quaõn )
- ẹa soỏ coứn chửa chuự hoùc taọp, laứm baứi taọp chửa toỏt, hay maỏt traọt tửù trong lụựp ( Buứi Quaõn, Buứi Hieỏu, Khaộc Hieỏu...)
V eọSinh : Veọ sinh caự nhaõn goùn gaứng saùch seừ, Veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ
- ẹaùo ủửực: Toỏt
- Tỏc phong :Tốt
+Tuyeõn dửụng:Quyeỏt, Thụm, Quyeõn, Traàn Quaõn...
4. .Phương hướng:.
Tổng kết Phong traứo:”Cụứ quyeỏt thaộng”
Khaộc phuùc tỡnh tranùg KTB-KLB, tớch cửùc phaựt bieồu yự kieỏn.
Xaõy dửùng ủoõi baùn hoùc taọp.
Keứm HS yeỏu: Buứi Hieỏu, Buứi Quaõn, Thoù ẹửực.
Reứn chửừ vieỏt cho HS : Buứi Hieỏu, Buứi Quaõn, Chieỏn.
Thửùc hieọn truy baứi ủaàu giụứ.
Tiếng Việt
Kiểm tra định kì ( đọc)
I. mục tiêu:
- Kiểm tra Đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI
Địa lí
kiểm tra định kì cuối học kì i
i. mục tiêu:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, sông ngòi, dân
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
Toán
kiểm tra định kì cuối học kì i
(Đề thi của PGD – Kiểm tra vào ngày / )
i. mục tiêu:
- - Đọc viết so sánh số tự nhiên, hàng lớp.
- Thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ.
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Giải bài toán có 3 bước tính
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Giáo viên tổ chức cho học sinh tự kiểm tra theo đề bài sau:
Bài1: Khoanh vào những câu trả lời đúng :
a) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị 9 000?
A. 93 574 B. 29 687 C. 17 932 D. 80 296
b) Phép cộng : 24 675 + 45 327 có kết quả là :
A. 699 912 B. 69 902 C. 70 002 D. 60 002
c) Phép trừ : 8 634 – 3 059 có kết quả là :
A. 5624 B. 5685 C. 5675 D. 5575
d) Thương của phép chia : 67 200 : 80 là số có mấy chữ số ?
A. 5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số D. 2 chữ số
Bài 2 Một trường tiểu học có 672 học sinh . Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 92 em . Hỏi trường đó có bao nhiêu HS nữ , bao nhiêu HS nam ?
Bài3: Biểu đồ (SGK- T93) cho biết số giờ có mưa của từng ngày trong một tuần lễ (có nhiều mưa ) ở một huyện vùng biển :
Trả lời câu hỏi sau :
a) Ngày nào có mưa với số giờ nhiều nhất ?
b) Ngày thứ 6 có mưa trong mấy giờ ?
c) Ngày không có mưa trong tuần là ngày thứ mấy ?
Biểu điểm:
Bài1: 5 điểm.Mỗi câu đúng cho 1 điểm
Bài2:2 điểm
Bài 3: 3 điểm
File đính kèm:
- giao an tuan 18 lop 4.doc