- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Đọc trôi chảy các bài, phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu và sau các cụm từ. Biết đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm đã học.
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 18 - Tiết 2 môn Tập đọc: Ôn tập (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- HS lên bảng chữa bài. Các câu kể theo mẫu Ai làm gì? là các câu 1, 2, 4, 5
- Dựa vào VN là động từ hoặc cụm động từ.
- HS làm bài cá nhân có thể thảo luận cặp đôi.
VD:
Đến gần trưa, các bạn con/ vui vẻ chạy lại.
- Phải đặt câu hỏi VD: Ai vui vẻ chạy lại?(các bạn con là CN). Các bạn con làm gì? (vui vẻ chạy lại là VN).
- HS làm bài cá nhân
- Vài HS nêu kết quả.
_________________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc - Thể dục
Đi nhanh chuyển sang chạy
trò chơi tự chọn
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Chơi trò chơi học sinh yêu thích. Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, phương tiện:
- Sân tập, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
SL - TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động.
B- Phần cơ bản
* Đội hình đội ngũ và RLTTCB.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi trên vạch kẻ thẳng.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
* Chơi trò chơi tự chọn.
- Cho học sinh tự chọn trò chơi và tự tổ chức chơi.
- Nhắc nhở học sinh chơi an toàn.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
6'
24'
3 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Xoay các khớp. Dậm chân tại chỗ.
- Tập theo tổ.
- HS tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện.
- Chú ý chơi an toàn.
- HS đi lại nhẹ nhàng sau đó tập hợp nghe nhận xét.
______________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007
Buổi sáng:
Tiết 1: Thể dục
sơ kết học kỳ I
Trò chơi: "chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kỳ I. Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, rút kinh nghiệm.
- Chơi trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, phương tiện:
- Còi, thước dây, cờ nhỏ,..
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
SL - TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động.
B- Phần cơ bản
* Sơ kết học kỳ I
- Ôn kĩ năng đội hình, đội ngũ.
- Ôn một số động tác Rèn TT & KNVĐCB.
- Quay sau, đi đều vòng trái - phải.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
* Chơi trò chơi "Chạy theo hình tam giác".
GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
6'
24'
2 lần
1 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"(3')
- Dậm chân tại chỗ 1'.
- Tập theo lớp.
- Tập theo tổ
- Học sinh thực hiện.
- Chia tổ luyện tập.
- Lớp thực hiện.
- Chơi theo lớp.
- HS theo dõi và chơi trò chơi.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng.
_________________________________________________
Tiết 2: Khoa học
không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng các kiến thức vào thực tế.
- Yêu thích môn học học
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
- Nêu vai trò của Ni tơ với sự cháy?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Để tay trước mũi, thở ra, hít vào, em có nhận xét gì?
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào ?
GV chốt: Vậy không khí có vai trò quan trọng đối với việc hô hấp của con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?
- Nêu VD chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí.
- Tại sao không nên để cây cảnh trong phòng ngủ kín?
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xy.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp những trường hợp nào phải dùng bình ô xy?
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Có luồng không khí ấm chạm vào tay các em.
- Cảm thấy khó thở.
- Bởi vì chúng bị bịt kín, thiếu không khí.
- HS tự lấy VD.
- Vì cây hô hấp thải ra khí Các bô níc, hút khí ô xy làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người.
- VD thợ lặn lâu dưới nước, cá cảnh, người bị bệnh nặng...
_________________________________________________
Tiết 3: Toán
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
(Chờ đề của trường)
_________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
(Chờ đề của trường)
___________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt*
LT: ôn về từ loại và câu hỏi
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập kiến thức đã học về từ loại và về câu hỏi.
- Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập, sử dụng trong thực tế.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi được dùng để làm gì ? Nêu VD minh hoạ cho từng trường hợp cụ thể.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Luyên tập:
Bài 1: Xếp các tính từ sau thành hai nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
Ngoan, cao lớn, hiền lành, mảnh mai, lực lưỡng, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo, gầy gò, xương xương, rắn rỏi.
- GV củng cố cho HS về tính từ.
- Tính từ là những từ chỉ gì? (Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, trạng thái...)
Bài 2: Gạch dưới những động từ có trong đoạn văn sau:
Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một thợ gò hàn vào loại giỏi. Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới nắng tháng bảy, như cái lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp. Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà tóc ông vẫn cứ bết chặt vào trán.
- Vậy những từ như thế nào gọi là động từ?
Bài 3: Những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi?
a) Chị mới về có phải không?
b) Cô có thể cho em hỏi một câu không ạ?
c) Sao cậu giỏi thế?
d) Có ai ở nhà không ạ?
e) Mẹ biết bí mật của con rồi chứ gì?
g) Tại sao các cậu lại cãi nhau?
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt kiến thức toàn bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Vài nhóm trình bày, lớp nhận xét đi đến kết luận đúng.
Nhóm tính từ chỉ hình dáng của người: cao lớn, mảnh mai, lực lưỡng, gầy gò, xương xương, rắn rỏi.
Nhóm tính từ chỉ phẩm chất tốt của người: Ngoan, hiền lành, điềm đạm, chất phác, ngây thơ, hiếu thảo.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Một HS lên bảng làm.
- Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- HS nêu yêu cầu của đề.
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Vài HS nêu kết quả của mình.
Đáp án đúng: câu b, c, e
_________________________________________________
Tiết 2: Toán*
Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập các kiến thức về dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Vận dụng kiến thức để làm các bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở BT
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu VD về các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 (mỗi trường hợp 1 VD).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
Bài 1: Cho các số: 230, 345, 9180, 10101, 303030.
Sốnào cùng chia hết cho 2 và 5?
Số nào cùng chia hết cho 2 và 3?
Số nào cùng chia hết cho 3 và 5?
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5. Sau đó HS tự làm. Rồi chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Số chia hết cho 3: 100 < .< . < .< 110
Số chia hết cho 9: 190 < . < 205; 132< < < 150.
- Lưu ý HS tìm đúng số cần tìm trong khoảng số cho trước.
Bài 3: Với ba chữ số 2, 0, 5
a) Hãy viết các số có 3 chữ số(ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 2.
b) Hãy viết các số có 3 chữ số(ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 5.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
a) Các số cùng chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0. Vậy trong các số đó, các số cùng chia hết cho 2 và 5 là: 230; 9180; 303030.
b) Các số cùng chia hết cho 2 và 3 là các số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 3. Vậy trong các số đó, số cùng chia hết cho 2 và 3 là: 9180; 303030.
c) Các số cùng chia hết cho 3 và 5 là các số có tận cùng bằng 0 và 5 và có tổng các chữ số chia hết cho 3: Vậy trong các số đó, có các số cùng chia hết cho 3 và 5 là: 345; 9180; 303030
HS trao đổi nhóm để tìm ra số thích hợp điền vào chỗ chấm.Sau đó nhóm nào nhanh sẽ lên bảng chữa bài.
Chia hết cho 3: 100 < 102 < 105 < 108 < 110.
Chia hết cho 9: 190 < 198 < 205 ; 132 < 135 < 144, 150.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài cá nhân vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa.
________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 18
I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 19.
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ:
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.
- Tuyên dương.
- Phê bình.
3. Phương hướng tuần 19:
+ Phát huy vai trò của cán bộ lớp.
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
File đính kèm:
- Bai soan L4 tuan 18.doc