Giáo án lớp 4 Tuần 18 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2)

Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm)

+ Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.

+ Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

+ Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 18 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 4: Để phủ xanh đất trống, đồi trọc, người dân ở trung du Bắc Bộ đã trồng những loại cây gì? Câu 5. Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là chính? IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. Mục tiêu :Kiểm tra về: -Giá trị theo vị trí của các chữ số trong số thập phân. -Kĩ năng thực hiện các phép tính; tìm tỉ số phần trăm; viết số đo đại lượng dạng số thập phân -Giải toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật II. Thiết bị-ĐDDH: - Đề kiểm tra III. Các họat động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và mục tiêu tiết kiểm tra 2. Phát đề kiểm tra - Lưu ý HS nghiêm túc làm bài. 3. Thu bài. ĐỀ KIỂM TRA DỰ KIẾN Bài 1:(3điểm) Khoanh vào câu trả lời đúng: a. Số nào trong các số dưới đây có chữ số 7 biểu thị cho 7 000? A. 73 542 B. 27 351 C. 41 750 D. 28 374 b. Số lớn nhất trong các số 493 687; 593 857; 493 678; 598 573 là: A. 598 573 B. 493 687 C. 593 857 D. 493 678 c. Đổi 2 tấn 50kg = . . . . . .kg, số điền vào chỗ chấm là: A. 250 B. 2 500 C. 2 050 D. 2 005 d. Đổi 16m2 = . . . .dm2, số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 160 B. 1 600 C. 16 000 D. 160 000 e. Số trung bình cộng của 125; 150; 97 là: A. 124 B. 142 C. 372 D. 273 h. Trong hình vẽ bên có: A. Hai góc vuông, hai góc nhọn và một góc tù. B. Hai góc vuông và hai góc nhọn. C. Hai góc vuông và hai góc tù. D. Hai góc vuông, một góc nhọn và một góc tù. Bài 2. (1 điểm)Trong các số 45; 39; 172; 270. a. Các số chia hết cho 5 là: b. Các số chia hết cho 2 là: c. Các số chia hết cho 3 là: d. Các số chia hết cho 9 là: Bài 3. (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 25 32 4 Bài 4. (2,5 điểm) Đặt tính rồi tính. a. 75 268 + 92 551 b. 849 635 – 56 273 c. 345 302; d. 5781: 47 Bài 5:(2,5 điểm) Lớp 4A có 38 học sinh, số học sinh gái nhiều hơn số học sinh trai là 6 bạn. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh gái, bao nhiêu học sinh trai? Bài giải IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: - Nêu được con người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. { Tích hợp GDBVMT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn trong lành. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK.Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. Hình ảnh bơm không khí vào bể cá. III.Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ; 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động : cá nhân , cặp đôi Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Hoạt động2: Nhóm ( 4 HS) Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. Hoạt động 3: Cặp đôi, nhóm Mục tiêu: HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. 4.Củng cố - dặn dò: ? Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt GV nhận xét, chấm điểm Giới thiệu bài ? Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì GV:Khi thở ra, hít vào phổi của chúng ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. ? Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ? Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ð Kết luận -Yêu cầu các nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước. + Nhóm 1: Con cào cào, (châu chấu, dế, gián, nhện ) của nhóm em vẫn sống bình thường. + Nhóm 2: Con cào cào của nhóm em nuôi đã bị chết ? Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu (bọ) này lại chết ? Còn hạt đậu này, vì sao lại không sống được bình thường ? Qua 2 thí nghiệm trên , em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật -Kết luận: -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. -Chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi lên bảng. ? Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ? Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ? Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi -Gọi HS trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ð Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. ? Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào ? Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị mỗi HS 1 cái chong chóng. - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. -Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm trạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lổ mũi. -Lắng nghe + Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được hơn nữa. - Không khí rất cần cho qúa trình hô hấp ( thở) của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. -4 HS cầm cây trồng (con vật) của mình trên tay và nêu kết qủa. + Nhóm 3: hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường. + Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm. - Trao đổi và trả lời: Con cào cào (châu chấu, dế, gián, nhện) này bị chết là do nó không có không khì để thở. - Hạt đậu bị héo và úa 2 lá mầm khi đã nảy mầm là do thiếu không khí. Cây sống được là còn nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường -Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết. -Lắng nghe. -4 HS trao đổi, thảo luận, cử đại diện trình bày. - Không có không khí con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở qúa 3-4 phút. - Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của con người, động vật, thực vật. - Người ta phải thở bằng bình ô-xi: Làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, -Lắng nghe. -HS trả lời IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kĩ thuật CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Sử dụng được 1 số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2.Kĩ năng: -HS vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học vào thực hành. 3. Thái độ: - Yêu quý các sản phẩm thủ công. II. Chuẩn bị: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu đã học bằng sợi len trên vải khác màu -Vật liệu và dụng cụ - 1 mảnh vải, Len, chỉ thêu khác màu, Phấn, thước, kéo III.Các hoạt động dạy học . TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ; 3. Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ. Ôn tập các bài đã học 4. Củng cố, dặn dò: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung - GV nêu nhiệm vụ tiết học vở. - GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học - GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách làm các thao tác : + cắt vải theo đường vạch dấu. + Khâu thường + Khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường + Khâu đột thưa + Khâu đột mau + Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột + Thêu móc xích - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu , thêu đã học, lần lượt theo từng bài. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn.( chuẩn bị dụng cụ) HS lắng nghe, ghi - Khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - Cùng GV hệ thống các KT về các bài đã học - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - Nhiều HS nhận xét, bổ sung đến khi có ý đúng. - HS lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc
Giáo án liên quan