Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập dọc đã học BT2bước đầu biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ phù hợp đã học với tình huống cho trước BT3.
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút) bước đâu biết đọc diễn cảm đọan văn, đoạn thơ với nội dung phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn đã học ở HKI
o Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật, quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
23 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 18 môn Tập đọc: Ôn tập tiết 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hành.
Bài 1 : Làm việc các nhân
-1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm vào vở.
-2 Hs làm trên tấm bìa, đính bảng trình bày. Gv chốt lại kết quả đúng.
+Các số chia hết cho 9 là : 99, 108, 5643, 29 385.
-Vì sao em biết các số đó chia hết cho 9 ?
Bài 2 : Thảo luận nhóm đôi.
-1 Hs đọc yêu cầu Bt.
-Từng cặp HS trao đổi làm bài vào nháp.
-2 HS của hai dãy làm trên tấm bìa, đính bảng trình bày, lớp nhận xét.
-Gv chốt lại kết quả đúng :
+Các số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
-Vì sao em biết các số đó không chia hết cho 9 ?
Bài 3: Làm việc cá nhân.
-Hs đọc yêu cầu BT.
-Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm trên tấm bìa.
-Đính bảng trình bày kết quả.
-Gv nhận xét kết quả đúng.
279, 927,..
Bài 4 : Thảo luận nhóm 4
-Hs đọc yêu cầu Bt.
-Gv phát tấm bìa ghi nội dung Bt cho các nhóm làm bài.
-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả
- Lớp nhận xét.
-GV chốt lại kết quả đúng: 315, 135, 225.
3.Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò
-Muốn kiểm tra một số chia hết cho 9 hay không chia hết cho 9 ta làm thế nào ?
-Gv cho Hs hai đội thi đua lên bảng viết ba số có bốn chữ số và chia hết cho 9.
-Mỗi đội 3 em lên viết.
-GV nhận xét-tuyên dương.
-Về nhà xem lại các BT đã làm, học thuộc ghi nhớ.
CB: Dấu hiệu chia hết cho 3
-----------------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
Luyện tập câu kể Ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về chủ ngữ vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thơng qua việc xác định câu kể Ai làm gì? tìm chủ ngữ , vị ngữ.
- HS viết được đoạn văn trong đĩ cĩ câu kể Ai làm gì?
- Cĩ ý thức nĩi và viết đúng câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng :
- Vở Tiếng Việt
- Chép sẵn BT1,2 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra.
- Câu kể : Ai làm gì? cĩ mấy bộ phận.
- Muốn xác định chủ ngữ vị ngữ ta đặt câu hỏi gì?
3. Bài mới.
. Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết câu kể Ai làm gì? vào vở.
Lên sáu tuổi, chú học ơng thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đĩ và cĩ trí nhớ lạ thường. Cĩ hơm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn cĩ thời gian chơi diều...
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn, làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng gạch chân dưới câu kể Ai làm gì?
KL: Câu 1, 3 là câu kể Ai làm gì?
Bài 2: Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Chấm 1 số vở, gọi 1 em lên bảng chữa bài.
KL: Câu1: Chú học ơng thầy trong làng.
CN VN
Câu3: Chú thuộc hai mươi trang sách.
CN VN
Bài 3: Viết tiếp chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ chấm.
a. Cả lớp em........................................................................
b. Đêm giao thừa, cả nhà em...........................................
c. Giờ ra chơi........................chơi đùa vui vẻ trên sân
trờng.
d. Tối tối, .....................thường dọn dẹp nhà rồi dạy em hoc.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở.
- Giáo viên thu chấm 1 số vở; gọi học sinh nối tiếp đọc bài của mình.
Bài 4: Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu nĩi về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào một buổi tối.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chấm 3 đến 5 bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn viết được
- Sửa lỗi dùng từ đặt câu cho học sinh.
4. Củng cố - Dặn dị.
- Nêu kiến thức được học trong giờ?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà học lại nội dung của bài.
----------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TỐN
Luyện tập:Dấu hiệu chia hết cho 2,5
I.Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố.
-Dấu hiệu chia hết cho 2, 5
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
. Tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* HD làm bài tập
Bài 1: Trong các số sau: 4795; 7860; 900; 78643; 6980; 7937; 4670; 8692; 14005; 8426; 7932
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 5?
c. Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
- Gọi HS đọc YC bài
- NX, chốt KQ đúng
a. Số chia hết cho 2 là: 7860; 900; 6980; 4670; 8692; 8426; 7932.
b. Số chia hết cho 5 là: 4795; 7860; 900; 6980; 4670; 14005.
c. Các số chia hết cho cả 2 và 5: 7860; 900; 6980; 4670.
Bài 2:a. Cho ba số 4; 7; 6. Hãy viết các số cĩ ba chữ số, mỗi số cĩ cả ba chữ số đã cho. Trong các số đĩ số nào chia hết cho 2?
b. Cho ba số 3; 5; 8. Hãy viết các số cĩ ba chữ số, mỗi số cĩ cả ba chữ số đã cho. Trong các số đĩ số nào chia hết cho 5?
- Gọi HS đọc YC bài
- NX, chốt KQ đúng
a. Các số đĩ chia hết cho 5: 125, 345, 210, 340.
b. Các số đều chia hết cho 2 và 5: 120, 540, 920, 730.
Bài 3: Hãy viết bốn số cĩ ba, bốn chữ số mà:
a. Mỗi số đều chia hết cho 5?
b. Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5?
- Gọi HS đọc YC bài
- HD HS làm bài
- NX, chốt KQ đúng
a. Số vừa chia hết chia hết cho 5 là :840, 3000, 1010.
b. Số vừa chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 là: 358.
c. Số vừa chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 là: 265, 2895
d. Số nào khơng chia hết cho cả 2 và 5 là: 143, 721.
- Thu chấm, NX
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Hệ thống ND bài
- HDNV: Làm lại bài. CB bài sau.
----------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bảng phụ ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ KTBC: Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của hs
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào?
- Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn
2) Tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn?
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170
- Gọi hs đọc ghi nhớ
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn?
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài.
. Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV tiết sau, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách
-------------------------------------------------------
TỐN
TIẾT 88:
I.MỤC TIÊU
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong moat số tình huống đơn giản
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Các tấm bìa, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1:GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
GV yêu cầu HS: Tự tìm VD số chia hết cho 3& vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
Hướng dẫn HS cả lớp xét tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Các số thế nào thì chia hết cho 3?
Các số thế nào thì không chia hết cho 3?
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
GV Tổ chức cho HS thi đua cặp đôi.
GV cùng HS nhận xét - tuyên dương
Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
GVyêu cầu HS tìm và tiếp nối nhau nêu.
GV cùng HS nhận xét - tuyên dương
Bài tập 3: Hs khá giỏi thực hiện: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
GV Tổ chức cho HS thi đua “Tiếp sức”
GV cùng HS nhận xét - tuyên dương
Bài tập 4: Hs khá giỏi thực hiện: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
GV chấm một số vở nhận xét.
Củng cố - Dặn dò: Các số thế nào thì chia hết cho 3?
Các số thế nào thì không chia hết cho 3?
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 18 sanh.doc