A. GIỚI THIỆU BÀI :
B. KIỂM TRA TẬP ĐỌC : như tiết 1
C. BÀI TẬP 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Y/C HS làm bài
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
D. BÀI TẬP 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập 3
- Y/C HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ.
- Gọi HS trình bày và nhận xét
- GV kết luận lời giải đúng :
( a, * Có chí thì nên.
* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững
b, * Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
* Lửa thử vàng gian nan thử sức.
* Thất bại là mẹ thành công.
* Thua keo này, bày keo khác.
c, * Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
* Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
* Đứng núi này trông núi nọ.)
E. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Về làm lại bài 2 vào vở 2. Ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
19 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 18 Môn Chính tả: Tiết 18: Ôn tập tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết học.
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS nhận xét bổ sung
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm vào vở nháp
- Nhận xét, chữa bài
TUẦN 18 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.35) : ÔN TẬP TIẾT 3
I. MỤC TIÊU :Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Nắm được các kiểu câu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp – SGK) 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng – SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. GIỚI THIỆU BÀI :
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng
B. KIỂM TRA ĐỌC :
- Tiến hành tương tự như tiết 1
C. BÀI TẬP 2 :
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc truyện Ông Trạng thả diều.
- Treo bảng phụ
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ
- Y/c HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dung từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại BT2 và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền
- 3 đến 5 HS trình bày
TUẦN 18
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.36) : ÔN TẬP TIẾT 7
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra phần đọc hiểu của HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
- Y/C HS đọc thàm bài Về thăm bà
- HS đọc thầm
- Y/C HS tự làm bài
- HS làm VBT
- GV hướng dẫn chấm, chữa bài
TUẦN 18 Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN (T.35) : ÔN TẬP TIẾT 6
I. MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát , viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng .( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK trang 145)
- Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. GIỚI THIỆU BÀI :
- Nêu mục tiêu của tiết học
B. KIỂM TRA TĐ VÀ HTL :
- Tiến hành tương tự như tiết 1
C. BÀI TẬP 2 :
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ
- Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS :
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật
+ Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác
+ Không nên tả quá chi tiết, rườm rà.
- Gọi HS trình bày. GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý lên bảng
a) Mở bài:
+ Giới thiệu cây bút
b) Thân bài:
+ Tả bao quát bên ngoài
+ Tả bên trong
c) Kết bài:
+ Tình cảm của mình với chiếc bút
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút vào vở 4
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý
- 3 đến 5 HS trình bày mở bài, kết bài
TUẦN 18 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
KỂ CHUYỆN (T.18) : ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU :Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( đôi que đan)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. GIỚI THIỆU BÀI :
- Nêu nục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng
B. KIỂM TRA TĐ VÀ HTL :
- Tiến hành tương tự như tiết 1
C. BÀI TẬP 2 :
- GV đọc bài thơ đôi que đan
- Y/c HS đọc lại
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra ?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người ntn?
- Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV hướng dẫn từng từ.
- GV đọc bài
- Thu chấm bài
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét bài viết của HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan
- Theo dõi SGK
- 1 HS đọc
- HSTL
- HSTL
- HS nêu
- Theo dõi và ghi nhớ
- HS viết bài
TUẦN 18 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.86) : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ.
B. BÀI MỚI :
1. Ví dụ :
- Y/C HS tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9, GV ghi thành 2 cột.
- GV hướng HS chú ý vào các số chia hết cho 9 để tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho 9.(nếu hs nêu không đúng gv gợi ý hs xét bảng chia 9 có các số : 9, 18, 27, 36, 81, 90. đều chia hết cho 9.
+ Em có nhận xét gì về tổng các chữ số đó?
- Y/C HS cho ví dụ về số có 3 chữ số có tổng các chữ số là 9
- Y/C HS đặt phép chia để tìm kết quả.
- GV cho số 657.
- Y/C HS tính tổng các chữ số của số đó.
- Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
- Cho thêm VD về số chia hết cho 9
- Y/C HS xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2; cho 5; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9.
+ Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay 5 không, ta căn cứ vào dấu hiệu nào?
+ Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào đâu?
* Kết luận: Muốn biết một số chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; muốn biết một số chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
2. Luyện tập :
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề
- Cho HS gạch bút chì vào SGK
- Y/C HS nêu số và giải thích vì sao?
Bài 2: ( HS khá -Giỏi)
- Cách làm tương tự như bài 1
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- HS tự làm bài
Bài 4( HS khá - Giỏi)
- Y/c HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cho HS làm một vài số đầu
- Y/c HS tự làm bài
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
+ Số chia hết cho 9 là số ntn?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập
Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 3
- 2 HS nêu
- HS nêu
- HSTL
- HS nêu
- HS chia
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HSTL
- HSTL
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Làm vào SGK
- HS nêu và giải thích
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm BC
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
- HS làm bài
TUẦN 18 Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.87) : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Cho VD số có 3 chữ số chia hết cho 9.
B. BÀI MỚI :
1. Ví dụ :
- Y/C HS tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3, GV ghi thành 2 cột.
- Y/C HS lên ghi phép chia tương ứng và kết quả của phép chia.
- Y/C HS chú ý vào các số chia hết cho 3 và rút ra nhận xét.
- GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của vài số. Chẳng hạn : 27 có 2 + 7 = 9, mà 9 chia hết cho 3; 15 có 1 + 5 = 6, mà 6 chia hết cho 3. GV cho HS nhẩm miệng tổng các chữ số của vài số nữa. Từ đó GV cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của các số ở cột này.
- Y/C HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Cho thêm VD về số chia hết cho 3
- Y/C HS xem các số ở cột bên phải. Chẳng hạn : 52 có 5 + 2 = 7, mà 7 không chia hết cho 3(dư1). Số 83 có 8 +3 =11, mà 11 không chia hết cho 3 (dư2) Từ đó giúp HS nêu được nhận xét về đặc điểm chung của các số ở cột bên phải : đều có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
2. Luyện tập :
Bài 1:
- Y/C HS làm bài và giải thích vì sao?
Bài 2:
- Cách làm tương tự như bài 1
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- HS tự làm bài
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
+ Số chia hết cho 3 là số ntn?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập
Bài sau : Luyện tập
- 2 HS nêu
- HS nêu
- HS lần lượt lên ghi
- HS theo dõi, tập nhẩm
- HS nêu
- HS nêu
- Lắng nghe
- Làm miệng
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm BC
- HS làm BC
TUẦN 18 Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
TOÁN (T.88) : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, đấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
+ Nêu ví dụ về các số chia hết cho 2. Vì sao các số đó chia hết cho 2?
+ Nêu ví dụ về các số chia hét cho 5, 3, 9 rồi hỏi lại như trên.
- GV gợi ý để HS ghi nhớ :
* Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
* Căn cứ vào tổng các chữ số : dấu hiệu chia hết cho 3 , 9
B. BÀI MỚI :
Bài 1:
- Y/C HS làm bài
Bài 2:
- Y/C HS làm bài
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- HS tự làm bài
Bài 4L HS khá- Giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập
Bài sau : Luyện tập chung
- 1 HS nêu
- 3 HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Làm vào SGK
- Làm vào SGK
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
(a, 612 ; 216 ; 621 ; 261 ; 126 ; 162
b, 120 ; 102 ; 210 ; 201)
TUẦN 18 Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2010
TOÁN (T.89) : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : . - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ :
+ Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,5, 3, 9 và cho ví dụ minh hoạ.
B. BÀI MỚI :
Bài 1:
- Y/C HS làm bài
Bài 2:
- Y/C HS làm bài
Bài 3:
- Y/c HS làm bài
a, (2 , 5, 8) b, (0 , 9)
c, (0) d, (4)
Bài 5L HS khá- Giỏi)
- Y/c HS đọc đề
- Y/C HS phân tích và nêu kết quả
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm vở bài tập
Tiết sau : Kiểm tra định kì cuối kì 1
- 4 HS lần lượt tra lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS điền vào SGK, giải thích vì sao điền số đó
- 1 HS đọc
- HS làm bài
( Nếu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng mà không thừa, không thiếu bạn nào, thì số HS lớp đó phải chia hết cho 3 và 5. Mà số HS lớp đó ít hơn 35 và nhiều hơn 20 thì số đó là 30)
TOÁN (T.90) : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1
TẬP LÀM VĂN (T.36) : ÔN TẬP TIẾT 8
Làm bài kiểm tra định kì cuối kì 1
File đính kèm:
- H113 Giao an Tuan 18.doc