Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình

Mục tiêu:

- Đọc rành mạch ,trôi chảy các bài tập đọc dã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đựơc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm

II. Hoạt động dạy học:

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3, 6, 9, 12, ... - 4, 5, 7, 8, ... -63:3=21 ; Ta có: 6+3=9 ; 9:3=3 -91:3=30(dư 1) ; Ta có: 9+1=10 ; 10:3=3(dư 1) Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. *Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - 1 HS đọc đề. - Số chia hết cho 3: 3, 231 ; 109 , 1872, 92313,... -HS đọc đề - Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. - HS khá, giỏi làm bài Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ 2. Bài mới: -GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung các dấu hiệu chia hết cho HS đọc lại Bài 1: -Trong các số 3451, 4563, 2050, 2229, 3576, 66816: +Số nào chia hết cho 3? +Số nào chia hết cho 9? +Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? - GV nhận xét Bài 2: - Tìm chữ số viết vào ô trống để được số chia hết cho 9, số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 và chia hết cho 2. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề - HS tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Bài sau: Luyện tập chung - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS làm bài vào vở BT a) Các số chia hết cho 3 là: 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816 b) Các số chia hết cho 9 là: 4563 ; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a/ 945 b/ 225 ; 285 c/ 762 ; 768 -HS đọc -HS làm và kiểm tra chéo nhau a.Đ ; b.S ; c.S ; d.Đ Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 21/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng day-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ 2. Bài mới: Bài 1 - Trong các số 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766: +Số nào chia hết cho 2 +Số nào chia hết cho 3 +Số nào chia hết cho 5 +Số nào chia hết cho 9 - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài Bài 3: - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3 -GV nhận xét Bài 4, 5: Dành cho học sinh khá giỏi 3. Củng cố dặn dò: -Dặn HS về xem lại bài -Chuẩn bị bài sau : Thi cuối học kì - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở a) Các số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766 b) Các số chia hết cho 3 là: 2229 ; 35766 c) Các số chia hết cho 5 là: 7435 ; 2050. c) Các số chia hết cho 9 là: 35766 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a/ Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 5270 ; 64620 b/ Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234 ; 64620 c/ Số chia hết cho cả 2,3,5,9 là: 64620 - HS lên bảng điền vào a/ 528 b/ 693 ; 603 c/ 240 d/ 350 - Học sinh khá giỏi làm bài. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (Đề do nhà trường ra) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Tổng kết công tác tuần 18 - Đề ra công tác tuần 19 II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại. Nhận xét tình hình thi vừa qua Nhắc HS tiếp tục hòan thành các khoản thu 2/ Phương hướng tuần đến Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . Giữ vở sạch đẹp . Chăm sóc cây xanh . Đi học chuyên cần . - Múa hát tập thể. - Duy trì tốt nề nếp. - Tham gia học tập sôi nổi. Ý kiến của GVCN III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 20/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện toán: LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT I/ Mục tiêu: -Củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3. -Ôn lại việc vận dụng các dấu hiệu chia hết trong một số tình huống đơn giản. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôn lại các dấu hiệu chia hết -Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 9, cho 3 2/Bài tập: Bài 1: a)Viết hai số có hai chữ số , mỗi số chia hết cho 2. b)Viết hai số hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 5. c)Viết hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 9. d)Viết hai số có ba chữ số, mỗi số chia hết cho 3. Bài 2: Trong các số 20, 33, 25, 36, 810, 235, 332, 993, 3002, 5536, 2655, 3470,9010, 3453: a)Số nào chia hết cho 2 b)Số nào chia hết cho 5 c)Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. d)Số nào chia hết cho 9. đ)Số nào chia hết cho 3 e)Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Bài 3: Tính giá trị của mỗi biểu thức rồi xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các số 2, 5 a)2253 + 4315 - 173 b) 6438-2325 x 2 c)480 – 120 : 4 d)63 + 24 x 3 -4HS nhắc lại -4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở -3HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở -Gọi 4 HS lên bảng thực hiện tính rồi nhận xét số chia hết cho 2, cho 5 Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 19/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 17, 18 I/ Mục tiêu: -Củng cố nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a - Nghe-viết lại bài thơ Đôi que đan II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1/Nghe-viết bài: Mùa đông trên rẻo cao -GV đọc mẫu, lưu ý những từ khó -GV đọc cho HS viết bài -GV đọc cho HS soát lại bài 2/ Bài tập 2a: Điền vào ô trống tiếng có âm l hay n? Cồng chiêng là một......nhạc cụ đúc bằng đồng, thường dùng trong ..........hội dân gian Việt Nam, Cồng chiên .......... tiếng nhất là ở Hòa Bình và Tây Nguyên. 3/ Nghe-viết bài Đoi que đan -Gọi HS đọc mẫu -GV lưu ý HS từ khó, dễ viết sai -GV đọc cho HS viết bài -GV đọc cho HS soát lại bài -Cho HS đổi vở nhau chấm chéo -GV cùng HS nhận xét sửa bài *Nhận xét tiết học -HS chú ý nghe -HS viết bài -HS soát lại bài -Loại, lễ, nổi -1HS đọc -HS viết bài -HS soát lại bài Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 22/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: -Củng cố lại thế nào là văn miêu tả. Cấu tạo bài văn miêu tả,các kiểu mở bài,kết bài. Vận dụng viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả. -Ôn lại cấu tạo 3 phần bài văn miêu tả.Quan sát và lập dàn ý tả một đồ chơi quen thuộc. -Ôn viết được đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. II/ Các hoạt động day-hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ôn lại văn miêu tả -Thế nào là miêu tả? -Tìm những câu văn miêu tả trong đoạn văn cái cối tân -Bài văn miêu tả có mấy phần? Có thể mở bài, kết bài theo kiểu nào? Trong phần thân bài nên tả như thế nào? -Tìm mở bài, kết bài trong đoạn văn Chiếc xe đạp của chú Tư -Muốn miêu tả một đồ vật trước hết phải làm gì? 2/ Bài tập: -Viết mở bài theo kiểu gián tiếp tả cái trống trường em -Lập dàn ý tả một đồ chơi mà em thích nhất -Viết đoạn văn tả bao quát một chiếc bút. -HS nhắc lại nội dung: MT là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng đó. -HS tìm và trả lời miệng -Bài văn miêu tả có 3 phần: MB, TB, KB.Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.Kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.Phần thân bài nên tả bao quát rồi tả bộ phận có đặc điểm nổi bật. -MB: Từ đầu...xe đạp của chú -TB: Tiếp theo....Nó đá đó. -KB: Còn lại -Quan sát đồ vật đó...... -HS làm bài vào vở Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:20/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Ngoài giờ lên lớp: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I/ Mục tiêu : -Tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước. -Giáo dục ý thức tự hào,tôn trọng truyền thống dân tộc. -Biết giữ gìn ,phát huy truyền thống dân tộc. -HS chuẩn bị tốt cá tiết mục văn nghệ để chào mừng .Kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam. +Hoạt động chăm sóc, nghĩa trang liệt sĩ giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ., -Tổ chức nghe nói chuyện, tham quan, giao lưu với các đơn vị bộ đội. -Kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân. II/ Chuẩn bị: - Các bài hát,bài thơ,truyện về chú bộ đội,anh hùng của quê hương, đất nước, ngày thành lập Quân độ nhân dân Việt Nam III/ Hoạt động dạy-học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hoạt động 1: -Tìm hiểu về hoạt động, chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ. +Vì: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. -Ngày 22/12 là ngày gì? - GV giáo dục HS biết giữ gìn, chăm sóc, quét dọn nghĩa trang nơi địa phương em ở ( nếu có) -Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2/ Hoạt động 2: -Kể 1 số bài hát ca ngợi quê hương đất nước; ca ngợi chú bộ đội -Kể chuyện, đọc các bài thơ nói về các chú bộ đội, thương binh, liệt sĩ. 3/Củng cố-dặn dò: -Nhắc HS phải ghi nhớ các công lao của các thương binh, liệt sĩ, biết giữ gìn,chăm sóc các nghĩa trang nơi em ở. -Ngày Quân đội nhân dân Việt nam -Cho HS xem tranh các hoạt động chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ. -HS nối tiếp nhau trả lời -Bài :Em yêu chú bộ đội -Bài :Chú bộ đội -Bài :Màu áo chú bộ đội -Mỗi tổ chuẩn bị một bài

File đính kèm:

  • docTUAN 18 LOP 4..doc
Giáo án liên quan