Giáo án Lớp 4 Tuần 18 Chuẩn kiến thức kĩ năng

- Kiểm tra đọc - hiểu.

* Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1-17.

* Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

* Kĩ năng đọc - hiểu : Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủi điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 18 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hia hết cho 9. - HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét:" Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không hcia hết cho 9 ". - Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải; muốn biết số có chia hết cho 9 không, ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. Số 99 có tổng các chữ số là 18 chia hết cho 9, ta chọn số 99. Số 108 có tổng các chữ số là 9 chia hết cho 9, ta chọn số 108 ... - Điền số 5 vào ô trống ta được tổng các chữ số là 9 chia hết cho 9. Số đó là 315 toán dấu hiệu chia hết cho 3. I- Mục tiêu Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Dạy-học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. GV hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3. - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự như bài học trước. - GV hướng dẫn HS chú ý đến các số ở cột bên trái trước để nêu đặc điểm của các số này. Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết cho 9 nên hS nghĩ ngay đến việc xét tổng các chữ số. GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của 1 vài số. - Nêu nhận xét. - GV cho HS nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3 như phần b) của bài học. 2.3. Thực hành. Bài 1. - GV cho HS nêu lại đề bài. - HS làm bài, GV đi kiểm tra và giúp những HS gặp khó khăn. Bài 2. - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài. Bài 3. - GV cho HS tự làm. HS kiểm tra chéo, vài HS nêu kết quả; cả lớp nhận xét. Bài 4. - HS tự làm bài. Củng cố, dặn dò. - HS ôn bài ở nhà. - HS thực hiện kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - HS lên bảng ghi. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Số 27 có tổng các chữ số là 9, mà 9 chia hết cho 3. Số 15 có tổng các chữ số là 6, mà 6 chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - HS nêu đề bài. - Số 231 có tổng các chữ số là 6, mà 6 chia hết cho 3 nên 231 chia hết cho 3. - Số 109 có tổng các chữ số là 10, 10 không chia hết cho 3, nên ta không chọn số 109. - HS tự làm bài. - HS tự làm bài. toán luyện tập I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9, HS có thể nêu nhiều ví dụ rồi giải thích chung. 2. Thực hành. Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. HS lần lượt làm từng phần a),b),c). Bài 2. - HS tự làm bài. Bài 3. - HS tự làm bài rồi cho kiểm tra chéo. Bài 4. - HS nêu đề bài, suy nghĩ cách làm. - GV hướng dẫn: a) Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì? b) Số cần viết phải thảo mãn điều kiện gì? Củng cố, dặn dò: - HS ôn bài. - 4 HS trả lời 4 dấu hiệu . a) Các số chia hết cho 3 là : 4563; 2229; 3576; 66816. b) Các số chia hết cho 9 là : 4563; 66816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229; 3576. a) 945. b) 225; 255; 285. c) 762; 768. a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ. - HS tự làm theo hướng dẫn của GV. toán luyện tập chung I- Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho2;3;5;9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán. II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. - Mỗi dấu hiệu cho 1 ví dụ. 2. Thực hành. Bài 1. - HS làm vào vở. Bài 2. - HS làm vào vở câu a) - Câu b) GV gợi ý: Trước hết chọn số chai hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3. - Câu c) : GV nêu cách làm và HS tự làm . Bài 3. - Cho HS tự làm vào vở và cho tự kiểm tra chéo. Bài 4. - HS tính giá trị của từng biểu thức, sau đó xem kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5. Bài 5. - HS đọc đề toán. - GV phân tích: + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho mấy ? + Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho mấy ? + Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là ? + Lớp ít hơn 35HS và nhiều hơn 20HS thì số HS phải là mấy ? Củng cố dặn dò: HS chuẩn bị kiểm tra HK1. - 4 HS lên bảng trả lời từng dấu hiệu và cho ví dụ a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766. b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766 c) Các số chia hết cho 5 là : 7435; 2050. d) Các số chia hết cho 9 là : 35766. a) 64620; 5270 b) 57234; 64620 c) 64620 a) 528; 558; 588 b) 603; 693 c) 240 d) 354 a) 2253+4315-173 = 6395 ; 6395 chia hết cho 5 b) 6438-2325x2=1788; 1788 chia hết cho 2. c) 480-120:4=450;450 chia hết cho 2 và 5. d) 63+24x3=135; 135 chia hết cho 5. - 1 HS đọc đề toán. - Chia hết cho 3 - Chia hết cho 5. - Là 0; 15; 30; 45; ... - Vậy số HS lớp đó là 30. toán kiểm tra định kì cuối kì một đề của nhà trường ra. I- Mục tiêu - Kiểm tra cuối HK1 II- đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm của sở gd&đt môn : lịch sử Bài : kiểm tra định kì cuối kì một I- Mục tiêu - Kiểm tra cuối HK1 II- đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm của sở gd&đt a & b Thứ ngày tháng năm 2005 Tiết 18 môn : địa lý Bài : kiểm tra định kì cuối kì một I- Mục tiêu - Kiểm tra cuối HK1 II- đính kèm đề kiểm tra và hướng dẫn chấm của sở gd&đt sinh hoạt lớp tuần 18 I- Mục tiêu - Rèn HS có tinh thần thi đua. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. II- chuẩn bị - GV: trò chơi, bài hát. - HS: một số câu chuyện III- nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển) * Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : + Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ : + Tổ xuất sắc. + Tổ chưa đạt. * Bình chọn 3 bạn chăm ngoan. 2.Giáo viên nhận xét chung: a) Ưu : - Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. - Tham gia mọi công tác tốt. - Nhiều bông hoa điểm 10 nở rộ. - Chữ viết có nhiều tiến bộ. - Ôn tập toán, tiếng Việt tốt. - Thi học kì các môn khoa, sử, địa, anh văn nghiêm túc b) Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. - Một số em mang sách vở còn thiếu 3. Phổ biến công tác tuần 19 - Khắc phục những tồn tại ở tuần 18 - Tổ trưởng, lớp trưởng tiếp tục theo dõi giúp đỡ bạn. - Đôi bạn cố gắng, giúp đỡ nhau học tập. - Chú ý nền nếp xếp hàng ra vào lớp, bảo quản CSVC. - Động viên các em ủng hộ lịch cũ cho người mù. - Thi học kỳ đạt kết quả tốt ( ngày 6/1/2006). Thi toán, tiếng Việt. 4. Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó học tập điều khiển. môn : khoa học Bài : không khí cần cho sự cháy I- Mục tiêu Giúp HS: - Làm thí nghiệm để chứng minh : * Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi và sự cháy sẽ được tiếp diễn. * Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu - 2 cây nến bằng nhau. - 2 lọ thủy tinh: 1 to, 1 nhỏ. - 2 lọ thủy tinh không có đáy, để kê III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Hỏi HS: + Không khí có ở đâu ? + Không khí có những tính chất gì? + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ? Hoạt động 1. Vai trò của ôxi đối với sự cháy. * Thí nghiệm 1: - Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau này. Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra? - Gọi 1 HS lên bảng làm thí nghiệm. - GV kết luận. Hoạt động 2. Cách duy trì sự cháy. - Các em đã biết ôxi trong không khí cần cho sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ôxi, để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm sau: - Dùng lọ thủy tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi: + Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra? - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát. Sau đó hỏi: + Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? + Vì sao cây nến chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy? - Thay đế không kín, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. Hỏi: Vì sao nến cháy bình thường ? - GV kết luận. Hoạt động 3. Ư'ng dụng liên quan đến sự cháy. - Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu cầu: Quan sát hình minh họa số 5 và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ đang làm gì ? + Bạn làm như vậy để làm gì? - GV có thể hỏi thêm: + Bạn nào có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt. - GV nêu 1 vài ý về ứng dụng liên quan đến sự cháy. Hoạt động kết thúc. - Hỏi: + Khí ôxi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy? + Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ? - Nhanạ xét câu trả lời. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần ghi nhớ trang 71, SGK. - Trao đổi và trả lời. + Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí trong suốt, không màu, không mùi vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. + Không khí có chứa khi ôxi duy trì sự cháy. + Không khí dùng để làm căng bánh xe ôtô, x e máy, xe đạp, .. + Không khí dùng để làm căng bóng bay, phao bơi ... + Cả 2 cùng tắt. + Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. - HS làm thí nghiệm. + cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn vì trong lọ to có chứa nhiều không khí hơn lọ nhỏ. - Lắng nghe. + Suy nghĩ và trả lời: Cây nến vẫn cháy bình thường. + Cây nến sẽ tắt. + Cây nến tắt sau mấy phút. - Do được cung cấp ôxi liên tục. + Bạn nhỏ trong hình minh họa đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp. + Bạn làm như vậy để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ôxi bị mất đi. Tiết 36 môn : khoa học Bài : không khí cần cho sự sống I- Mục tiêu II- Đồ dùng dạy - học chủ yếu III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học a & b

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 18.doc