- Đọc đúng các từ: giường bệnh , vương quốc, xinh xinh, cửa sổ . Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài, đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật: chú bé và nàng công chúa nhỏ.
- Hiểu nghĩa các từ: vời, tức tốc, khoa học.
Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 Trường Tiểu học số 2 Võ Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài gạch dưới câu kể có trong đoạn văn đó
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cho các em trong lúc làm bài.
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài – Hướng dẫn họ sinh chữa bài sai.
3.Củng cố:
-Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
3 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
Học sinh nối 1-b; 2-a; 3-c
-Học sinh đặt câu và xác định vị ngữ trong từng câu.
-Học sinh chọn và điền vị ngữ thích hợp cho từng câu.
-Học sinh viết đoạn văn vào vở và xác định câu kể.
Học sinh nhận xét và chữa bài.
Thứ sáu Ngày soạn: / / / 2008
Ngày dạy: / / / 2008
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU.
- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn :Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, ND miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu mỗi đoạn.
- Biết viết đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Giáo dục cho các me ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Một số kiểu , mẫu cặp sách học sinh; Đoạn văn miêu tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
III -HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi.
Gọi HS trình bày và nhận xét. các đoạn văn trên đều thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn
? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu bằng những từ ngữ nào ?
GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: -Y/c HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm.
Bài 3: - Gv nhắc HS chú ý: Các em chỉ viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp( không phải tả bên ngoài).
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài văn Tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
2 HS đọc thuộc lòng.
2 HS đọc bài văn của mình.
-Lắng nghe.
-2 HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
Tiếp nối trình bày, nhận xét.
Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp .( Đó là một chiếc cặp ….. sáng long lanh.)
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo .( Quai cặp làm bằng…đeo chiếc ba lô.)
Đoạn 3:Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp .( Mở cặp ra, em thấy….và thước kẻ.
+ Đoạn 1: Màu đỏ tươi…
+ Đoạn 2: Quai cặp…
+ Đoạn 3: Mở cặp ra…
Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài.
HS trình bày.
-Quan sát bên trong cặp và tự làm bài.
-2 đến 3 HS trình bày.
-HS nghe.
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Rất nhiều mặt trăng”
? Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 17 và luyện đọc theo nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
HĐ3: Thi đọc diễn cảm
? Để đọc tốt đoạn văn đó em cần đọc như thế nào?
Giáo viên cùng học sinh nhận xét và ghi điểm cho từng em.
* HSG: ? Em cảm nhận được điều gì hay trong bài văn này?
? Em có cảm nghĩ gì khi đọc bài văn này?
3. Củng cố: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc bài và trả lời
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó ( Luân phiên nhau đọc)
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu
-Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
lớp bình chọn bạn đọc hay
HS tự nêu
Học sinh ghi nhớ.
TOÁN: LUYỆN TẬP
(BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: 3 ‘
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài 1 ‘
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 30 ‘
3.Củng cố:
3 ‘
+ Các số chia hết cho 5 là các số có tận cùng là mấy ?Cho ví dụ.
+ Các số không chia hết cho 5 là các số có tận cùng là mấy?Cho ví dụ .
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+Cho HS làm vào vở.1 HS lên bảng làm.
+ Dựa vào đâu em tìm được các số này?
+ Qua bài tập 1 củng cố về nội dung gì?
Bài 2:
GV cho HS tự làm bài , một HS tự nêu kết quả , cả lớp phân tích bổ sung.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Cho HS đọc bài .
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các số chia hết cho 5 có số tận cùng là mấy ?
+ Các số chia hết cho 2 có số tận cùng là mấy?
Cho HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Cho HS làm miệng.
+ Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5: -Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Cho HS thảo luận theo cặp .
Đại diện nhóm trả lời.
GV : Bởi vì số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng chữ số 0 . Số nhỏ hơn 20 đó chính là số 10.
-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn dò về nhà xem trước bài Dấu hiệu chia hết cho 9.
-2 HS lên bảng trả lời .
-HS lắng nghe
-1 em nêu yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm và giải thích cách làm
Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
HS tự làm vào phiếu học tập .
1 em lên bảng làm .
1 HS đọc đề.
... 0 ; 5.
... 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày.
... là chữ số 0.
-1 HS đọc đề.
Loan có ít hơn 20 quả táo . Biết rằng , Nếu Loan đem số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết.
-Hỏi Loan có bao nhiêu quả táo?
-Đáp án: 10 quả .
2 – 3 em nêu.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT: SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế của trường và của lớp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường, của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm.
-Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
-Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
-Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch
AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
- Rèn luyện thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xe đạp
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn
-Ở lớp ta có những ai biết đi xe đạp?
-Các em có thích đi học bằng xe đạp không?
-Ở lớp có ai đã tự biết đi đến trường bằng xe đạp?
GV cho HS nêu và quan sát chiếc xe đạp
? Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV bổ sung thêm, kết luận
HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
-GV cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn
? Theo em, để bảo đảm an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
GV chốt kiến thức và lưu ý cho HS biết và chấp hành các quy định đối với người đi xe đạp.
Liên hệ ý thức thực hiện chấp hành các quy định đối với người đi xe đạp.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò: Nhắc HS chấp hành các quy định đối với người đi xe đạp.
-HS tự nêu kết quả
-HS tự nêu theo hiểu biết
-HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời
-HS trình bày, lớp bổ sung ý kiến.
-HS tự liên hệ
-HS lắng nghe
************************************************************
File đính kèm:
- Hieu tuan 17.doc