Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Tiết 3)

- GV chữa và cho điểm .

2. Dạy học bài mới

 Giới thiệu bài:

 Hướng dẫn luyện tập, thực hành.

Bài 1:

- HS đọc đề bài.

(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.

- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

 

doc35 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung sau. - B¹n nhá ®ang lµm g×? - B¹n lµm nh­ vËy ®Ó lµm g×? - Em nµo cßn cã kinh nghiÖm lµm cho ngän löa bÕp cñi, bÕp than kh«ng bÞ t¾t? + NhËn xÐt, bæ sung, tiÓu kÕt. C, Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. + C¸c nhãm tr­ëng b¸o c¸o. + HS ®äc môc thùc hµnh. + C¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm nh­ h­íng dÉn SGK. + HS quan s¸t, nªu ý kiÕn. - C¶ 2 c©y nÕn ®Òu t¾t, nh­ng c©y nÕn trong lä to ch¸y l©u h¬n. - V× trong lä to chøa nhiÒu kh«ng khÝ h¬n, mµ trong kh«ng khÝ cã chøa khÝ «xi duy tr× sù ch¸y. - ¤xi ®Ó duy tr× sù ch¸y, cµng cã nhiÒu kh«ng khÝ th× " nhiÒu «xi " ch¸y l©u h¬n. + C¸c nhãm tr­ëng b¸o c¸o vÒ viÖc chuÈn bÞ c¸c ®å dïng lµm thÝ nghiÖm. + §äc môc thùc hµnh thÝ nghiÖm SGK. + HS lµm thÝ nghiÖm nh­ môc 1, môc 2 SGK trang 70, 71. + Quan s¸t, gi¶i thÝch nguyªn nh©n. - Lµ do l­îng «xi trong lä ®· ch¸y hÕt mµ kh«ng ®­îc cung cÊp tiÕp. - Lµ do c©y nÕn ®­îc cung cÊp «xi liªn tôc. §Ó g¾n nÕn kh«ng kÝn nªn kh«ng khÝ liªn tôc trµn vµo trong lä cung cÊp «xi nªn nÕn ch¸y liªn tôc. - §Ó duy tr× sù ch¸y liªn tôc cÇn cung cÊp kh«ng khhÝ. V× kh«ng khÝ chøa nhiÒu «xi " ¤xi nhiÒu th× sù ch¸y sÏ diÔn ra liªn tôc. + 2 HS ngåi c¹nh nhau quan s¸t h×nh 5 SGK trao ®æi, th¶o luËn. + 1 sè HS nªu ý kiÕn – Líp bæ sung. - §ang dïng èng nøa thæi kh«ng khÝ vµo trong bÕp cñi. - §Ó kh«ng khÝ trong bÕp ®­îc cung cÊp liªn tôc. - HS trao ®æi vµ tr¶ lêi. + Líp nhËn xÐt, bæ sung. ............................................................................................................................................. Ngµy so¹n 15 th¸ng 12 n¨m 2009 Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2009 To¸n TiÕt 85: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2 và chia hết cho5 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ? 2. Dạy học bài mới Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Cho các số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: a)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2 b)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5 - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: Trong các số: .... a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. c) Số nào chí hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. * Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? - Nhận xét, sửa sai. * Bài 5: Gọi HS nêu miệng. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc dấu hiệu chia hết 2 và 5 - Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2. - HS nhắc lại đầu bài. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. a) Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900. b) Số chia hết cho 5 là: 2050; 2355; - Nhận xét, sửa sai. a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là: 672; 984; 756 b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 150; 465; 970 a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. c) Số chia hết cho 5 nhưng không chí hết cho 2 là: 345; 3995. - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu miệng. + Số táo của Loan ít hơn 20. + Số táo đó chia hết cho 5 và 2. Vậy chỉ có số 10. - Loan có 10 quả táo. 10 : 5 = 2 (quả) 10 : 2 = 5 (quả) - Về nhà học bài TËp lµm v¨n TiÕt 34: LuyÖn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập1 viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc phần ghi nhớ trang 170 - Gọi học sinh đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. 2. Dạy học bài mới Giới thiệu bài - Bài học hôm nay sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Thi xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1 - Gọi đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi trình bày và nhận xét. - Học sinh đọc thuộc lòng. - Học sinh đọc đoạn văn của mình. - Nghe. - Học sinh tiếp nối đọc. - Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trình bày, nhận xét. a. Các đoạn văn trên đều thuộc thân bài trong bài văn miêu tả. b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi..đến sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp). *Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt.. đeo chiếc ba lô. (tả quai cặp và dây đeo) *Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy.. và thước kẻ (tả cấu tạo bên trong của cặp). c. ND miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: *Đoạn 1: màu đỏ tươi. *Đoạn 2: Quai cặp *Đoạn 3: Mở cặp ra *Bài 2 - Gọi đọc yêu cầu và gợi ý. - Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. - Nhắc học sinh: *Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong) * Nên viết theo các gợi ý. * Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. * Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ và diễn đạt. *Bài 3 - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tự làm theo gợi ý. * Chỉ viết một đoạn bên trong chứ không viết cả bài. - Trình bày - sửa lỗi diễn đạt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Học sinh đọc thành tiếng. - Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tự làm bài. - Học sinh trình bày. - Học sinh đọc to. - Quan sát và làm bài. - Học sinh trình bày. ........................................................................................................... ®Þa lý TiÕt 17: ¤n tËp häc kú I I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới (?) Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề? 1. Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? 2. Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính? 3. Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì? 4. Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây? 5. Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào? 6. Trình bày đ/điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB? 7. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 8. hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? 9. Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác? 3. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT - Hai chủ đề: + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du. + Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB) - Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sốnglà:Thái,Dao, Mông. lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân. - Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn, đúc... - Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè. - TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng - TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi. - ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. - Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu. - Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề. .......................................................................................................... SINH HOẠT TËp thÓ 1. Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần qua về mặt : Học tập,lao động, đạo đức, Tác phong 2 ý kiến của HS. 3 .Gi¸o viªn tæng kÕt - Hoïctaäp: - Coù tieán boä nhieàu, trong lôùp chuù yù nghe giaûng, lam baøi taäp toát:( Quyeát, Thôm, Traàn Quaân ) - Ña soá coøn chöa chuù hoïc taäp, laøm baøi taäp chöa toát, hay maát traät töï trong lôùp ( Buøi Quaân, Buøi Hieáu, Khaéc Hieáu...) V eäsinh : Veä sinh caù nhaân goïn gaøng saïch seõ, Veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ - Ñaïo ñöùc: Toát - Tác phong :Tốt +Tuyeân döông:Quyeát, Thôm, Quyeân, Traàn Quaân... 4. .Phương hướng:. Tổng kết Phong traøo:”Côø quyeát thaéng” Khaéc phuïc tình tranïg KTB-KLB, tích cöïc phaùt bieåu yù kieán. Xaây döïng ñoâi baïn hoïc taäp. Keøm HS yeáu: Buøi Hieáu, Buøi Quaân, Thoï Ñöùc. Reøn chöõ vieát cho HS : Buøi Hieáu, Buøi Quaân, Chieán. Thöïc hieän truy baøi ñaàu giôø. Cö 2 HS thi viÕt c÷ ®Ñp cÊp tr­êng: Th¬m, QuyÕt

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 lop 4.doc
Giáo án liên quan