, Mục tiêu:
- Hiểu nội dung và từ ngữ khó: Vời, miễn là.Hiểu được cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh khác với người lớn.
- Rèn KN đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc diễn cảm.
- Thấy được cách nghĩ thông minh của trẻ em về 1 thế giới tươi đẹp.
II, Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
35 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 - Tiết 2: Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
1, KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện chia cho số có ba chữ số.
+ Nx - CĐ
2,Dạy- học bài mới:
1, HD ôn tập:
- yc hs hoàn thiện tiếp VBT.
+ Bài1: Rèn kĩ năng chia.
98876 : 65 96546 : 76
86578 : 654 87588 : 345
- yc hs lên bảng làm
? Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Nx - CĐ
* MR:
- yc hs ( K - G )tự viết phép tính và thực hiện tính
+ Bài 2: Rèn KN chia thương có chữ số 0
87650 : 56 8760 : 34 7840 : 24
67803 : 78 6705 : 43 9807 : 87
? Nêu cách tìm SBC , SC , TS ...
+ Bài 3: Rèn KN giải toán
- gv ghi đề bài lên bảng
- yc hs phân tích đề bài và giải
* MR:
- yc hs tự đặt đề toán và giải
3, C- D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T 74
- 2 hs lên bảng thực hiện
- 3 hs lên bảng làm
- lớp làm vở
- 4 hs lên bảng làm
- lớp làm vào vở
- 3 hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét
- 1 hs lên bảng giải
- lớp làm vào vở
Kĩ thuật
Tiết 17: Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn
I, Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs.
- Rèn kĩ năng cắt , khâu ,thêu đúng đẹp nhanh
- Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học.
II, Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình của bài trong chương
- mẫu khâu, thêu đã học
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
1, HĐ1: Giáo viên tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
- GV yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học ( Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích )
- GV đặt câu hỏi và gọi 1 số hs nhắc lại
quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường ; khâu phép 2 mép vải bằng mũi khâu thường; khâu đột thưa; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột; thêu lướt vặn ; thêu móc xích.
- yc hs thực hành thêu lần lượt.
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu , thêu đã học.
2, HĐ2: C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T18
- hs nhắc lại quy trình thêu
- hs khác nhận xét
- hs thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- hs trình bày sản phẩm
Thể dục
Tiết 34:Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
I) Mục tiêu :
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Chơi thành thạo trò chơi " Nhảy lướt sóng ".
- Rèn kĩ năng tập đúng , đẹp, nhanh.
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thể dục.
II) Địa điểm, phương tiện :
- Sân bãi, còi .. ..
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
SL-TG
pp tổ chức
A-Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
-Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân .
- Chơi trò chơi: " Nhảy lò cò "
B-Phần cơ bản:
a, Đội hình , đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập theo khu vực đẫ được phân công. Yêu cầu mỗi hs đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần.
- gv đi từng tổ quan sát nhắc nhở hs.
b, Bài tập RLTTCB:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
- Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái.
c, Trò chơi vận động:
- GV điều khiển cho hs chơi.
- Các tổ thi đua chơi.
- Tuyên dương các tổ chơi tốt.
C-Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Dặn học sinh thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Chuẩn bị bài: T32
5 phút
14 phút
4x8 nhịp
2-3 lần
7-8 phút
2 lần
4-5 phút
- đội hình hàng dọc
- GV điều khiển, cả lớp chia theo đội hình 2 hàng dọc .
- Hs tập luyện .
- Gv theo dõi, sửa .
- Gv nhắc lại luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.
-HS chơi trò chơi. Thi đua theo đội.
- Hs thả lỏng .
-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
Tập làm văn
Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I, Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, xây dựng được đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Rèn kĩ năng nói , viết đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Biết dùng từ giầu cảm xúc, sáng tạo , yêu quý và giữ gìn đồ vật.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
1, KTBC:
- nhận xét về bài văn giờ trước
2, Dạy - học bài mới:
a, Tìm hiểu ví dụ:
+ Bài 1,2,3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- hs đọc bài " Cái cối tân " và TLCH.
- yc hs tìm phần MB. TB, KB trong bài.
? MB nói gì ? TB tả những gì ? KB nói lên điều gì?
? Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
? Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
* Ghi nhớ:
- hs đọc ghi nhớ ( SGK )
b, Luyện tập:
+ Bài 1: hs đọc yc bài
? Tìm các đoạn trong bài văn ? Mỗi đoạn tả gì?
- Nhận xét - kết luận lời giải đúng.
+ Bài 2: hs đọc yêu cầu.
- yc hs tự làm
* Lưu ý:
- Chỉ viết đoạn tả bao quát chiếc bút, ko tả chi tiết từng bộ phận, ko viết cả bài.
- Dùng các giác quan để quan sát trước khi tả. Khi miêu tả cầ bộc lộ cảm xúc của mình, tình cảm của mình với bút
+ Nhận xét- sửa lỗi diễn đạt cho từng hs,
3, C- D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T35
- hs lần lượt trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng.
- giới thiệu về đồ vật được tả
- dấu chấm
- hs trình bày
+ Đ2: Tả hình dáng cây bút
+ Đ3: tả cái ngòi bút
+ Đ3: có MB - KB
- hs lên bảng trình bày
- hs khác nhận xét
Sinh hoạt
Tiết 17: Nhận xét cuối tuần.
I ,Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
Lớp trưởng điều khiển
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho lớp hát 1 bài.
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua.
Các tổ trưởng nêu ưu khuyết điểm của tổ trong tuần qua.
Tuần qua lớp ta đã có nhiều cố gắng về học tập, kỉ luật và nền nếp:
* Khen: +Ngọc , Hậu, Chi, có ý thức học bài.
+Chữ viết tiến bộ hơn: Tú , Lâm, Mừng.
* Tuy nhiên chúng ta cũng cần thẳng thắn phê bình những bạn còn vi phạm một số quy định của trường , lớp:
+ Trong lớp chưa tập trung học bài: TâmB , Mai, Đạt
- Một số bạn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp như: Hậu , Chi , Hương những bạn này cần cố gắng trong tuần tới
II,Phương hướng tuần 18:
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quynhà trường đề ra.
+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kì 1
+ Thi đua học tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 8/3
+ Lao động vệ sinh sạch sẽ.
III,GV chủ nhiệm nhận xét, dặn
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết 17: Giáo dục môi trường. Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
I, Mục tiêu:
- Hiểu được về truyền thống văn hoá quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
- Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương qua 1 số tranh ảnh, tài liệu sưu tầm.
- Giáo dục cho hs có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân , giữ vệ sinh chung.
II, Đồ dùng dạy - học:
- GV: Nội dung sinh hoạt
- HS: các tiết mục văn nghệ
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
1, HĐ1: Giáo dục môi trường:
- Yc hs thảo luận nhóm
- GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu hs thảo luận.
- Các nhóm thảo luận theo hệ thống câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung.
+ KL:
- Hs hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh , sạch , đẹp.
2, HĐ2: Tì hiểu truyền thống văn hoá quê hương.
- Gv yc hs lần lượt giới thiệu về truyền thống văn hoá của quê hương mình.
- Nêu một số cảnh đẹp cũng như lễ hội của quê hương mình.
- Nêu tác dung và ý nghĩa cũng như tình cảm của mình đối với quê hương.
- Yc hs hát những bài hát ca ngợi về quê hương.
* GV nhận xét - bổ sung và chốt lại nội dung.
3, HĐ3: C - D:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T18.
- các nhóm thảo luận
- đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
- nhóm khác nhận xét.
- hs lần lượt giới thiệu và hát các bài hát
ca ngợi về quê hương.
- hs khác nhận xét.
Tiết 3 Toán
$ 83 Dấu hiệu chia hết cho 2
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiêuh chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ:
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
1875 125 45603 151
0625 15 00303 302
000 001
2. Bài mới:
a. GT bài: Ghi đầu bài
b. GVcho HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2
- Tự tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 viết vào hai nhóm.
- HS ghi vào nháp
- HS lên bảng
- NX, sửa sai.
c. Tổ chức cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- Lên bảng viết kết quả số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng vao bên trái, viết số không chia hết cho 2 và phép tính tương ứng vào cột bên phải
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
? Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là chữ số nào?
? Nêu các số có tận cùng là chữ số 0, 2, 4, 6, 8?
? Các số không chia hết cho 2 là số nào?
* GV: Muốn biết một số chia hết cho 2 không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
d. Giới thiệu số chẵn, số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn
? Nêu VD về số chẵn ?
? Thế nào là số chẵn?
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ
? Nêu VD về số lẻ?
? Thế nào là số lẻ?
-
2 HS lên bảng
- NX, bổ sung
- 0, 2, 4, 6, 8.
- 10, 20, 30, 40, ........90
2, 12, 22, 32, 42, .......
4, 14, 24, 34, 44, ........
6. 16, 26, 36, 46, .........
8, 18, 28, 38, 48, 58, .....
- Các số tận cùng là: 1, 3, 5, ,7, 9, thì không chia hết cho 2(các phép chia đều có số dư là 1)
- Nêu KL trong SGK(T94)
- 10, 12, 14, 16, 18, .............
- Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 là số chẵn.
- 21, 25, 27, 29, ......
- Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là số lẻ.
3. Thực hành:
Bài 1(T95): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, đọc BT
a. Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782
b. Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401
? Tại sao em chọn các số đó ?
Bài 2(T95); ? Nêu yêu cầu?
20, 32, 44, 46, 28
Bài 3(T95): ? Nêu yêu cầu?
a. Với 3 chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số chẵn, mỗi số có cả 3 chữ số đó?
b. Giảm tải.
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng
b. 313, 421, 869
- HS làm vào vở
- 346, 364, 634, 436
- 2 HS lên bảng, NX, sửa sai
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
Bài 4(T95): ? Nêu yêu cầu ?
a. Giảm tải.
b. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm:
8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357.
4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
? Thế nào là số chẵn, số lẻ?
- NX giờ học.
File đính kèm:
- Tuan 17px.doc