. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ: vời, cô chủ nhỏ.
- Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng, rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ khó: vương quốc, nghĩ, giường bệnh, cửa sổ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua.
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn tập đọc.
II. Chuẩn bị:
GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2.Kĩ năng:
-Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.0
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập
II. Chuẩn bị:
Đoạn văn tả cái cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố-Dặn dò:
Kiểm tra bai chuẩn bị ở nhà
Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi
Gọi HS trình bày , sau mỗi phần trình bày GV chốt lại lời giải đúng:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý
-Yêu cầu HS tự quan sát chiếc cặp của mình và tự làm
-GV yêu cầu:
+Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp(không phải cả bài, không phải bên trong)
+Nên viết theo các gợi ý.
+Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình để tả nó không giống chiếc cặp của bạn
+Khi viết chú ý cần bộc lộ cảm xúc của mình
-GV theo dõi sửa sai cho HS về cách dùng từ, diễn đạt và ghi điểm cho HS
-GV tuyên dương những HS có bài làm tốt
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị ôn tập để thi học kì
-HS đọc bài 1
-HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý
-HS tự quan sát chiếc cặp của mình ..
-HS viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề
-HS trình bày đoạn viết của mình
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức của các bài đã học.
- Qua đó HS nắm vững : thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ
2.Kĩ năng:
- Nêu được dặc điểm cuộc sống chính của người dân ĐBBB
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn địa lí.
II. Chuẩn bị:
- GV : Các bài ôn và tranh các bài đó
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ 1:Trình bày sơ lược nội dung những bài ôn
HĐ 2 : Trình bày nội dung từng bài
HĐ 3 :Đọc cac điều cần nhớ trong ôn tập
(5’)
4. Củng cố – dặn dò
H: Kể tên 1 số nghề của người dân ĐBBB?
H- Mô tả 1 qui trình làm ra sản phẩm đồ gốm?
H- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì?
GTB - Ghi đề
Bài 1 : Đồng bằng Bắc Bộ
Bài 2 : Người dân ở đồng Bằng Bắc Bộ
Bài 3 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
Bài 4 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
- GV nêu từng câu hỏi trong các bài trên.
1- ĐBBB do những con sông nào bồi đắp nên?
2- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB?
3- Em hãy kể nhà và làng xóm của người dân ĐBBB?
4- Hãy kể tên các lễ hội của người dân ĐBBB?
5- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của ĐBBB?
6- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
7- Kể thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo ?
8- Kể tên 1 số nghề thủ công của người dân ĐBBB?
9- Qui trình làm ra 1 sản phẩm gốm?
10- Chợ phiên ở ĐBBB có dặc điểm gì ?
HS đọc các ghi nhớ trong SGK
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học bài để thi HKI
3 HS thực hiện
Lắng nghe
- Nhắc nối tiếp
- Trả lời cá nhân
- Sông Hồng , Thái Bình.
- có bề mặt phẳng, rộng nhiều sông, có đê...
- Người kinh, dân cư tập trung đông đúc
-Hội chùa Hương, Hội Lim ; Hội Gióng
- Lúa , Lợn , Gia cầm
- Đát phù sa màu mỡ, có nhiều nước
-Làm đất, gieo mạ,. Nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt, tuốt, phơi
-Gốm sứ, chiếu ngói ....
- Nhào đất , tạo dáng, phơi gốm, vẽ hoa văn , tráng men, nung gốm
- HS đọc nối tiếp
- Lắng nghe
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Kĩ năng:
- Biết kết hợp hai ấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
3. Thái độ:
- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
-GV vàHS xem trước nội dung bài.
III.Các hoạt động day học chủ yếu
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
Bài 4:
Bài 5:
4. Củng cố-Dặndò
-GV gọi HS làm bài luyện tập thêm
-GV nhận xét cho điểm
GV giới thiệu bài-Chi đề bài.
-Yêu cầu HS đoc nội dung của bài1
-Gọi HS lên bảng làm,nêu cách làm, cho lớp làm bài vào vở
-Gv nhận xét, sửa
-H:Vì sao các số đó chia hết cho 2?
H:Vì sao các số đó chia hết cho 5?
H:Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5?
-HS đọc yêu cầu của bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài
-HS đọc yêu cầu của bài 3
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở
H:Dựa vào những dấu hiệu nào để làm được bài tập này?
-HS nêu yêu cầu của bài 4
-HS làm bài miệng.
-GV sửa bài
-HS đọc đề , thảo luận tìm hiểu đềsau đó nêu kết luận
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: “Dấu hiệu chia hết cho 9”
-2HS lên bảng làm bài
- HS đoc nội dung của bài 1
-1HS lên bảng làm bài-HS lớp làm bài vào vở
- Nhận xet bài của bạn
+ Các số chia hết cho 2:4568, 66814, 2050, 3576, 900,
+ Các số chia hết cho 5:2050, 900, 2355
-HS làm bài và trình bày bài làm của mìmh
-HS lớp nhận xét , bổ sung để hoàn thành yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài 3
-HS làm bài
-Trình bày kết quả bài làm của mình,nêu cách làm, HS lớp nhận xét sửa sai
-HS phát biểu:Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0
HS nêu yêu cầu của bài 5
- Loan có 10 quả táo.
Nhận xét.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Sử dụng được 1 số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 2.Kĩ năng:
-HS vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học vào thực hành.
3. Thái độ:
- Yêu quý các sản phẩm thủ công.
II. Chuẩn bị:
-Tranh quy trình thêu móc xích
-Mẫu thêu đã học bằng sợi len trên vải khác màu
-Vật liệu và dụng cụ
- 1 mảnh vải, Len, chỉ thêu khác màu, Phấn, thước, kéo
III.Các hoạt động dạy học .
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ;
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
*HĐ. Ôn tập các bài đã học
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn.( chuẩn bị dụng cụ)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung
- GV nêu nhiệm vụ tiết học vở.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách làm các thao tác :
+ cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu thường
+ Khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+ Khâu đột thưa
+ Khâu đột mau
+ Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
+ Thêu móc xích
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu , thêu đã học, lần lượt theo từng bài.
HS lắng nghe, ghi
- Khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- Cùng GV hệ thống các KT về các bài đã học
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Nhiều HS nhận xét, bổ sung đến khi có ý đúng.
- HS lắng nghe
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 17.doc