Giáo án lớp 4 Tuần 17 - môn Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (Tiết 3)

I. Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nành công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk

- HS: Đọc bài

III. Lên lớp

 1, Kiểm tra bài cũ

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 - môn Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (Tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Suy nghĩ TL 2 HS nhắc lại Lắng nghe HS nói tên sản phẩm Thực hành ************************************************************************ Thứ năm ngày..tháng..năm 2012 Chính tả( Nghe - viết) Mùa đông trên dẻo cao Phân biệt l/n I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2a IILên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Nghe viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn + Những dấu hiệu nào chứng tỏ mùa đông đã về với dẻo cao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết ra bảng nháp - Gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét hướng dẫn cách viết - GV đọc chính tả - GV đọc , soát lỗi - GV thu chấm chính tả 2. Luyện tập Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng Thứ tự các từ cần điền : loai, lẽ, nổi Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời : KQ : giấc, làm, xuất, măc, lấc, láo, cất nhắc, đất, thật năm - Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Trả lời HS tìm và viết từ khó 2 HS lên bảng viết HS viết chính tả HS đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc Làm bài cá nhân 1 HS đọc, nhận xét, bổ sung 1 HS đọc đại diện 2 nhóm trả lời ******************************************** Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy ******************************************** Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Lên lớp 1. KT bài cũ: KT dấu hiệu chia hết cho 2 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ví dụ : GV chép VD lên bảng 2 HS lên bảng – Dưới lớp làm vào nháp 20 : 5 = 41 : 5 = 30 : 5 = 32 : 5 = 40 : 5 = 53 : 5 = 15 : 5 = 44 : 5 = 25 : 5 = 46 : 5 = 35 : 5 = 37 : 5 = 38 : 5 = 19 : 5 = + Các số nào chia hết cho 5 + Nhận xét các chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 * KL : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 * Các số khong chia hết cho 5 : Tương tự 2) Luyện tập Bài 1 : HS đọc dề bài Cho HS làm miệng KQ : a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945. b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553. Bài 2 : HS đọc dề bài Thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời KQ : a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3786 c) 335, 340, 345, 350, 355, 360. Bài 4 : HS đọc đề HS tự làm bài Chữa bài : Đọc chữa KQ : a) 660, 3000 b) 35, 945 Củng cố dấu hiệu vừa chia hết cho 5vừa chia hết cho 2 3) Củng cố – dặ dò : - Nhận xétgiờ học Làm bài Trả lời đọc đề bài Trả lời Đọc đề bài Thảo luận nhóm Đọc đề bài Làm bài ****************************************** Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II. Lên lớp A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: a. giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Nhận xét : 1. Gọi một hs đọc đoạn văn 4 HS đọc 4 CH HS thảo luận nhóm Các nhóm trả lời 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2. Người các buôn ... nườm nượp. 3. Mấy anh thanh niên khua chiêng trống rộn ràng. 2, 3 Nêu ý nghĩa của VN Nêu hoạt động của con voi, người, mấy anh thanh niên 4. Hs đọc đề bài ý b là đúng II. Ghi nhớ : Sgk : HS đọc VD minh hoạ cho ghi nhớ III. Luyện tập Bài 1 : HS đọc đề bài 1 HS dọc doạn văn Cho HS thảo luận nhóm Chữa bài : Thanh niên đeo gùi vào rừng VN Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước mới đào. VN Các em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. VN - Các cụ già chụm đầu bên ché rượu cần. VN Các bà các chị sửa soạn khung cửi dệt vải. VN Bài 2 : HS đọc đề bài HS tự làm bài Chữa bài : HS đọc chữa KQ : Đàn cò trắng bay... Bà em kể chuyện ... Bộ đội giúp dân ... Bài 3 : HS QS tranh và trả lời CH 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học ***************************************** Khoa học Kiểm tra định kì lần I Đề do chuyên môn ra ************************************************************************ Thứ sáu ngày..tháng..năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Bảng, phấn màu III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. HS đọc đề bài - Làm miệng KQ : a. 4568, 66814, 2050 ... 2050, 9000, 2355 Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài Bài 3 : HS đọc đề bài + HS làm bài 3 HS làm bảng con cả lớp làm vở Bài 4. GV yêu cầu HS nhận xét kết quả bài 3 trả lời - GV kết luận - Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0 + Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là ? + Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là? 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Làm bài cá nhân 2 HS lên bảng 1 HS đọc Làm theo 2 dãy, mỗi dãy một phần 3 HS đọc Thảo luận nhóm Treo bảng phụ, vhữa bài 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm HS phát biểu ý kiến HS đọc bài toán 1 HS nêu cách làm Lớp làm vở ****************************************** Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. (BT2,3) II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của trò Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cac nhóm báo cáo KQ a. Các đoạn tả thân bài b. Đ1 : Tả hình dáng bên ngoài Đ2 : Tả quai cặp và dây đeo Đ3 : Tả quai cặp và dây đeo Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài - GV nhắc nhở HS trước khi viết: . Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. . Nên viết theo các gợi ý. . Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp . Chú ý bộc lộ cảm xúc khi viết. - HS viết bài - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý Cách tiến hành như bài 2 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học 2 HS đọc Trao đổi nhóm đôi HSTL 1 HS đọc Quan sát chiếc cặp, nghe GV gợi ý HS viết bài HS trình bày 2 HS đọc Viết bài ******************************************** Thể dục Giáo viên chuyên dạy ******************************************** Địa lí Ôn tập học kì I I. Mục tiêu Nội dung ôn tạp và kiểm tra định kì : Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. Lên lớp 1, kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV 1) Nêu tên và chỉ vị trí 5 dãy núi chính ở vùng núi phía Bắc trên bản đồ - Dãy HLS - Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Đỉnh Phan-xipăng nằm trên dãy HLS. Độ cao 3143m 2) Các hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn? - Trồng trọt - Làm nghề thủ công truyền thống - Khai thác khoáng sản 3) Tìm vị trí của trung du Bắc Bộ. TDBB thích hợp trồng Trả lời cây gì? - Cây ăn quả - Cây công nghiệp 4) Kể tên và chỉ bản đồ các cao nguyên lớn ở Tây Nguyên - Kom-tum, Plây-cu, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh 5) Thành phố Đà Lạt +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? ở độ cao bao nhiêu mét? - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ở độ cao trên 1000m. - Khí hậu mát mẻ. - Trồng trọt, chăn nuôi nghề thủ công. - Cây lúa +Đà lạt có khí hậu NTN? - Mát mẻ. +Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? - Hồ Xuân Hương.....vườn hoa, rừng thông.... thác Cam-Li, Pơ-ren........ - Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát du lịch từ hơn 100 năm nay. - Có nhiều loại rau quả xứ lạnh. Rau được trồng với diện tích lớn. Quanh năm rau ở Đà Lạt được chở đi cung cấp cho nhiều nơi........ - Rau su hào, bắp cải......... - Hoa hồng, lan, cúc, lay ơn.......... - Quả dâu tây,.......... +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? 6) Đồng bằng Bắc Bộ + Nêu đặc điểm + Hoạt động sản xuất +Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng ở ĐBBB? 7) Thành phố Hà Nội + Nêu những dẫn chứng chứng tỏ HN là trung tâm về chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động của HS Trả lời Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Trả lời Thảo luận nhóm Trả lời Trả lời Trả lời ****************************************** Sinh hoạt lớp Tuần 17 I. Đánh giá hoạt động tuần 17 1, Nề nếp : Duy trì tốt - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần : Đi học đều, đúng giờ - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 3. Công tác khác - Chăm sóc công trình măng non thường xuyên - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt đội sao * Tồn tại - Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung - Tiếp thu bài chậm II. Kế hoạch tuần 18 1. Nề nếp : Duy trì Trọng tâm : Vệ snh cá nhân, vệ sinh , bán trú Xếp hàng ra về, trang phục 2. Học tập : Duy trì Trọng tâm : nếp rèn chữ

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc