Giáo án lớp 4 tuần 17 môn Tập đọc - Rất nhiều mặt trăng (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu

-Từ: Trong bài

-Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với ngưới lớn.

II.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc52 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 17 môn Tập đọc - Rất nhiều mặt trăng (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Tiết 3) I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : -Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm - Rèn ý thức cẩn thận cho HS II. đồ dùng - Tranh quy trình - Mẫu khâu, thêu đã học III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Cá nhân ? Em hãy nêu lại các bước thực hiện khi cắt, khâu, thêu khăn tay? - HS nêu - Cả lớp bổ sung - Nhận xét đánh giá - GV: Chốt * Hoạt động 2: Cá nhân - HS thực hành khâu - GV quan sát và tiếp tục sửa cho HS 1. Các bước tiến hành thêu khăn tay Bước 1: Gấp vải Bước 2: Vạch dấu đường cắt bước 3: Khâu lược Bước 4: Vẽ một số hình đơn giản Bước 5: Khâu, thêu 2. Thực hành - HS tiếp tục thực hành 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét bài học - VN: Hoàn thành sản phẩm để giờ sau trưng bày Ngày soạn:31.12.2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009 luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu HS hiểu: 1. Trong câu kể Ai làm gì?Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 2. VN trong câu kể “ Ai làm gì?” thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. II. Đồ dùng - SGK, bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC - Câu kể “ Ai làm gì? có những bộ phận nào? - 2 HS làm bài tập 3 ( tiết trước) - GV nhận xét, ghi điểm. B . Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 2. Nội dung bài mới I. Nhận xét - HS đọc phần nhận xét + Phần nhận xét yêu cầu gì? - 1 em đọc lại đoạn văn -? Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn? ? Xác định vị ngữ trong các câu đó? Vị ngữ được tìm bằng cách nào? ? ý nghĩa của vị ngữ đó? ? Vị ngữ trong câu do từ ngữ nào tạo thành? - HS phát biểu, lớp nhận xét * Kết luận: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá) - Vị ngữ được tạo thành từ động từ hoặc cụm động từ. ? Lấy ví dụ câu kể có con vật được nhân hoá, chỉ ra vị ngữ của câu? II. Ghi nhớ: SGK * Tóm lại: Trong câu kể “ Ai làm gì?” vị ngữ có ý nghĩa gì?do những từ loại nào tạo thành? - HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập * Bài 1 - 1 HS đọc to đề bài. Lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng - Lớp nhận xét, Gv kết luận * Bài 2 + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài trong vở bài tập - 2 HS làm giấy to, dán lên bảng - Lớp nhận xét chữa bài - GV kết luận * Bài 3 - HS đọc đề bài + Bài tập yêu cầu gì? - HS làm bài tập cá nhân - 2-3 HS trình bày miệng - Lớp nhận xét GV sửa cho học sinh Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 1. Tìm các câu kể ai làm gì? - Các câu 1, 2, 3, 4, 5. 2. Tìm vị ngữ M: Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi. VN 3. ý nghĩa của vị ngữ Câu 1: VN chỉ hoạt động của bày voi ( con vật). 4 Vị ngữ câu 1: do cụm động từ tạo thành. ( Các câu còn lại phân tích tương tự) - 3-5 HS đọc ghi nhớ. Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi a, Tìm câu kể “ Ai làm gì?” trong đoạn văn. b, Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. Lời giải: * Các câu kể “ Ai làm gì?” Câu 3, 4, 5, 6, 7. VD: Thanh niên /đeo gùi vào rừng. VN Bài 2: Ghép các từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể “ Ai làm gì?” Lời giải: Kể chuyện cổ tích Đàn cò trắng Giúp dân gặt lúa Bà em Bay lượn trên cánh đồng Bộ đội Bài 3: - Quan sát tranh vẽ - Nói 3 -5 câu kể “ Ai làm gì?” miêu tả các hoật động của nhân vật trong tranh. 3. Củng cố , dặn dò - 1 em đọc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - VN làm bài 3 vào vở bài tập Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2. Viết đoạn văn miêu tả đò vật chân thực sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Một số kiểu mẫu cặp sách của HS. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật? + Đọc bài 2tiết trước? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất. 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - HS trao đổi và làm bài theo cặp - Đại diện HS trình bày ? Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? ? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? ? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn văn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? - Lớp nhận xét, Gv kết luận * Bài 2 - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm ? Đề bài yêu cầu gì? - 2 HS đọc phần gợi ý ? Để đoạn văn tả cái cặp của em không giống của bạnkhác em cần chú ý đến gì? - HS tiến hành làm bài - 1-2 em lên bảng - Lớp nhận xét, chấm điểm - HS làm bài tập - Chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 3 - HS đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu những gì? - GV lưu ý HS: Viết 1 đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp của em hoặc bạn em. - HS làm bài và đọc kết quả bài tập - Lớp và GV góp ý, giúp HS sửa về diễn đạt. Bài 1: - Đọc các đoạn văn sau - Trả lời câu hỏi Lời giải: a, Các đoạn văn trên đều thuộc phần bài trong bài văn miêu tả. b, Nội dung miêu tả cảu từng đoạn: + Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươisáng long lanh. Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. + Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắtđeo chiếc ba lô. Tả quai cặp và dây đeo. + Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy và thước kẻ. Tả cấu tạo bên trong của cặp. c, Nội dung miêu tả từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: + Đoạn 1: màu đỏ tươi + Đoạn 2: Quai cặp. + Đoạn 3: Mở cặp ra Bài 2: Quan sát chiếc cặp của mình ( của bạn) - Viết đoạn văn tả hình dáng chiếc cặp. * Chú ý: Miêu tả được đặc điểm nổi bật, riêng biệt của cái cặp. - HS viết bài VD: Chiếc cặp của em có hình chữ nhật, dài khoảng 40cm, rộng 32cm. Đó là một chiếc cặp màu vàng rực rỡ. Cặp có 1 tay xách và 2 quai đeo. Khuy cặp sáng lấp lánh. Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em. - HS đọc gợi ý VD: Chiếc cặp của em có 4 ngăn. Vách ngăn được làm bằng bìa cứng bọc nhựa rất chắc chắn. Ngăn thứ nhất em đựng bút, thước và phấn. Ngăn thứ 2 em đựng SGK, hai ngăn còn lại em để vở viết, hộp bút và bài kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò ? Để xây dựng tốt đoạn văn trong miêu tả đồ vật, em chú ý những gì? - GV nhận xét - VN : hoàn thành bài tập 3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5. - Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 - HS vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chính xác, hợp lý. II. Đồ dùng dạy học. - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. IIi. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5. - chấm 1 số VBT ? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2? VD? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Tại sao nhận biết được đó là số chia hết cho 2? ? Dựa vào đâu để nhận ra số đó chia hết cho 5? - 1 HS đọc to kết quả đúng. - Nhận xét, ghi điểm. a.Các số chia hết cho 2 là : 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b/ Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. * GV chốt: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. ? Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất? - Cho HS làm vào vở, 2 nhóm thi trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. a)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2: 346, 808, 770,. b)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5: 485, 760, 995,. * Gv chốt: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 HS có thể rthành lập được các số theo yêu cầu cho trước của bài toán. * Bài 3: - Gọi HS đọc các số đã cho. ? Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? - Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Vậy những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? ? Số muốn chia hết cho 2 (hoặc 5) nhưng không chia hết cho 5 (hoặc 2) sẽ phải có điều kiện như thế nào? - GV chốt kết quả đúng. a) Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:480, 2000, 9010, + Đó là những số có chữ số tận cùng là 0. b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995. * GV chốt: Củng cố cho học sinh biết cách kết hợp cả hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để làm bài tập. * Bài 4: ? Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là chữ số nào? Tại sao? Lấy VD? - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 VD: 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 * Bài 5; - HS đọc đề bài. ? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn HS tìm giả thiết tạm. - HS nêu kết quả, giải thích lý do. - GV chốt kết quả đúng. Loan có 10 quả táo vì: 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Mà 10 < 20 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại kiến thức luyện tập. - Nhận xét giờ học Khoa học Kiểm tra học kì I (Đề do bán giám hiệu ra) Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương I. Mục tiêu: - GV giới thiệu về truyền thống văn hoá quê hương - HS kể được những truyền thống văn hoá của quê hương mình mà em biết . II.HoạT động 1.Giáo viên kể chuyện về truyền thống văn hoá quê hương : Truyền thống văn hoá về lịch sử của dân tộc ta từ thời các vua Hùng đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm xây dựng đất nướcChống thiên tai địch hoạNền văn hoá trống đồng Đông Sơn,nền văn hoá lúa nước 2.Học sinh kể về những truyền thống văn hoá của quê hương mà em biết qua sử sách hoặc qua thông tin đại chúng 3.Học sinh trưng bày tranh ảnh đã sưu tập nói về truyền thống văn hoá quê hương . 4.HS thi hát những bài hát ca ngợi về quê hương đất nước III.Củng cố-dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 17 cac mon.doc