Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp)

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2. Hiểu

-Từ: Trong bài

-Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II.ĐỒ DÙNG

Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc34 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 17 môn Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2. - Nhận xét giờ học - BVN : SGK/ 92, 93 Khoa học Tiết 36: Không khí cần cho sự sống I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. Đồ dùng - Hình SGK trang 73, 74 III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Giải thích: Nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau đó lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên để không kín? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Cả lớp. Vai trò của không khí đối với đời sống con người - Mục tiêu: + Nêu dẫn chứng chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của khí ôxi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đười sống. -Cách tiến hành + HS nín thở mô tả lại cảm giác của mình? + HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với con người? + HS thực hành cả lớp, làm theo hướng dẫn của GV - Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh và không nhịn thở thêm được nữa. - Hs trình bày - Nhận xét bổ sung * Kết luận :Không khí rất cần cho quả trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.Không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí chứaôxi con người không thể thiếu ôxi trong vòng 3 - 4 phút. * Hoạt động 2: (Nhóm 4) Vai trò của không khí đối với đời sống động vật , thực vật - Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật - Cách tiến hành: + GV: Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trình bày các hình - Đai diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung + Qua hai thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối vớiTV, ĐV? Nhóm 1: Con cào càovẫn sống bình thương - Nhóm 2: Con cào cào nhóm em bị chết - Nhóm 3: Hạt đậu em tròng pt bình thường - Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em trồng bị héo, úa hai lá mầm - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có ôxi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, ĐV, TV. * Hoạt động 3:( Cả lớp). Một số trường hợp phải dùng bình ôxi - Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ôxi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. + Gv yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 - SGK + HS nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn lâu dưới nước.Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí để hoà tan + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật? + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào ta cần phải thỏ bàng bình ôxi? * Kết luận:Động vật, thực vât muốn sống được cần có ôxi để thở. 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục bạn cần biết SGK - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau Thể dục Tiết 34 : Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi Nhảy lướt sóng. I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Trò chơi Nhảy lướt sóng, yêu cầu tham gia chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: còi, vạch kẻ sân dụng cụ cho trò chơi. III. Hoạt động dạy học A. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Tập bài thể dục phát triển chung B. Phần cơ bản 1. Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 2. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn : đi nhanh chuyển sang chạy - HS trình diễn. 2. Trò chơi vận động: Nhảy lướt sóng C. Phần kết thúc - HS chạy chậm và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6-10phút 1phút 1 lần (2x 8) nhịp 18 - 22 phút 3-4 phút 10 - 11 phút 5-6 phút, 1 lần 5- 6phút 4- 6 phút 4- 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn. - GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3 m. - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn. - Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. - Cho HS khởi động lại các khớp - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn bật nhảy. - Cho lớp chơi thử và chơi chính thức theo đội hình 3 tổ hàng dọc, tổ nào có ít bạn bị vướng chân thì được tuyên dương. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 17 I/Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa. - Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ. - HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả. II/Nội dung. 1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ. 2/Kết quả các mặt hoạt động Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua: +Nề nếp đồng phục có phần lơ là: Do một số bạn bị mất đồng phục mùa đông hoặc quên không mặc + Nề nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Vũ Tuấn , Minh Hiếu , Thanh Hiếu , Nguyễn Hoàng ... + Vệ sinh lớp tốt. + Hay mất trật tự trong giờ học: Vũ Tuấn , Minh Hiếu , Thanh Hiếu , Huy , Hùng... + Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: Minh Anh , Hằng , Ly , Hùng , Hùng... 3/Lớp trưởng nhận xét chung: - Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở. - Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ. - Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng. - Đồ dùng học tập chưa đầy đủ 4/Giáo viên nhận xét,đánh giá. - Như ý kiến lớp trưởng. - Một số em cần rèn đọc như: Minh Anh , Hằng... 5/Phương hướng tuần tới: - Duy trì sĩ số lớp. - Trấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS. - Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra. - Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường. - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp. Toán Tiết 85: Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5. - Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 - HS vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chính xác, hợp lý. II. Đồ dùng dạy học. - SGK, bảng phụ, phiếu học tập. IIi. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H chữa bài, 1 số em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5. - chấm 1 số VBT ? Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, không chia hết cho 2? VD? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu yêu cầu bài học:Giúp củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.Từ đó kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 .Vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chính xác, hợp lý. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 (96) - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 2 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp. ? Tại sao nhận biết được đó là số chia hết cho 2? (Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2.) ? Dựa vào đâu để nhận ra số đó chia hết cho 5? (Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải của số đó , nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; nếu chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5) - 1 HS đọc to kết quả đúng. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2 (96) - Gọi HS nêu yêu cầu. + Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu gì? khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số nào nhất? (Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu số đó là số có 3 chữ số và chia hết cho 2 . Khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số tận cùng phải là số chẵn . - Cho HS làm vào vở, 2 nhóm thi trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. * Bài 3 (96) - Gọi HS đọc các số đã cho. + Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5? - Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp. ? Vậy những số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì? Số em sẽ viết cần thoả mãn yêu cầu số đó chia hết cho 2, không chia hết cho 5.Khi viết số đó em cần chú ý đến chữ số tận cùng là số 2,4,6,8 ? Số muốn chia hết cho 2 (hoặc 5) nhưng không chia hết cho 5 (hoặc 2) sẽ phải có điều kiện như thế nào? - GV chốt kết quả đúng. * Bài 4 (96) ? Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là chữ số nào? Tại sao? Lấy VD? ( Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là chữ số 0 vì kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0) * Bài 5 (96) - HS đọc đề bài. ? Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn HS tìm giả thiết tạm. - HS nêu kết quả, giải thích lý do. - GV chốt kết quả đúng. Bài 1 (96) a.Các số chia hết cho 2 là : 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b/ Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. Bài 2 (96) a)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 2: 346, 808, 770,. b)Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 5: 485, 760, 995,. Bài 3 (96) a) Các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là:480, 2000, 9010, + Đó là những số có chữ số tận cùng là 0. b) Số chia hết cho 2, không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995. Bài 4 (96) - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0 VD: 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 5 (96) Loan có 10 quả táo vì: 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Mà 10 < 20 3. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống lại kiến thức luyện tập: củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5.Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 để tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 . Vận dụng kiến thức để làm bài nhanh, chính xác, hợp lý. - Nhận xét giờ học - BVN : VBT/ 5 - Xem trước bài sau: “ Dấu hiệu chia hết cho 9”

File đính kèm:

  • docTuan17.doc
Giáo án liên quan