Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình

Mục tiêu:

- Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b. Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn. - Gọi HS trình bày nhận xét - GV nhận xét Bài 2: -Gọi HS đọc bài 2 + Viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp. - Y/c HS quan sát tranh trên bảng, chiếc cặp của mình hoặc của bạn chọn chiếc cặp muốn tả. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt Bài tập 3 : - Viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp. +GV gọi ý : Chiếc cặp có mấy ngăn,vách ngăn làm bằng gì,. III / Củng cố, dặn dò - Bài sau : Ôn tập -2 HS lên bảng - HS đọc a) Cả ba đoạn văn thuộc phần thân bài. b) Đ1/ Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. Đ2/ Tả quai cặp và dây đeo. Đ3/ Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3 đến 5 HS trình bày - Học sinh tự viết đoạn văn và trình bày miệng. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 11/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Kể chuyện: PHÁT MINH NHO NHỎ I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: -Hãy kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em II/ Bài mới: 1/ GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật - GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể trong nhóm - Dựa vào lời kể của GV, HS kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm rồi trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn b) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể tiếp nối tiếp nhau từng đoạn - Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện -Bình chọn bạn kể hay - Nhận xét HS kể chuyện. III/ Củng cố, dặn dò -Về nhà tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài sau Ôn tập -1 HS lên bảng - Lắng nghe GV kể + 4 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau VD:Muốn trở thành một học sinh giỏi phải biết quan sát, biết tự kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn - 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh - 3 đến 5 HS thi kể Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 12/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. II/Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.Cho VD - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.Cho VD 2/ Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề *Hướng dẫn luyện tập a/ Bài 1 - Gọi 1 HS đọc y/c bài -HS trả lời miệng - GV nhận xét,cho điểm. b/ Bài 2 - Gọi 1 HS đọc y/c bài c/Bài 3 - Gọi 1 HS đọc y/c bài - HS thảo luận theo nhóm sau đó lên bảng làm d/ Bài 5: (HSKG) - GV hướng dẫn HS về nhà làm 3/ Củng cố-Dặn dò: - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. - Thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9. - 2 HS trả lời. - HS đọc - HS nêu được những số chia hết cho 2 là : 4568, 66814, 2050, 3576, 900. - Số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 2355. - HS nhận xét, giải thích vì sao chọn số đó. -HS đọc - HS làm vào bảng con a. 234, 456, 678 b. 555, 230, 455 - 3 Học sinh lên bảng lớp làm bài vào VBT. a/ 2000, 9010. b/ 296, 324. c/ 345, 3995. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 12/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Chính tả: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT 3 III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Bài cũ: -Gọi HS lên làm BT 2b/156 B/Bài mới: 1. Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn - GV hướng dẫn HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết trên bảng con. - Viết chính tả - GV chấm, chữa bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài - Kết luận lời giải đúng -GV nhận xét,chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Tổ chức thi làm bài theo lối tiếp sức. GV chia lớp thành 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân từ đúng -GV đưa lời giải - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dò -Về nhà làm bài - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập -1 HS lên bảng - 1 HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống - Luyện viết bảng con - HS viết bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài a) loại nhạc cụ - lễ hội - nổi tiếng b) giấc ngủ - đất trời - vất vả - Nhận xét bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Thi làm bài *Giấc,làm,xuất,nửa,lấc láo,cất,lên,nhấc,đất,lảo,thật,nắm. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 12/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN ĐỌC TUẦN 16,17 I/ Mục tiêu: -Ôn lại cách đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co.(Kéo co) -Ôn lại cách đọc đúng tên riêng nước ngoài (Trong quán ăn”Ba cá bống”) -Ôn lại cách đọc diễn cảm đoạn văn có lòi nhân vật với giọng kể rõ rang, chậm rãi ( Rất nhiều mặt trăng) -Ôn lại nội dung từng bài. II/ Hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài kéo co -1 HS khá giỏi đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc lại toàn bài -Nội dung bài nói lên điều gì? * Bài Trong quán ăn “Ba cá bống” -1 HS khá giỏi đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS cách đọc tên riêng nước ngoài -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc lại toàn bài -Nội dung bài nói lên điều gì? * Bài Rất nhiều mặt trăng -1 HS khá giỏi đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp đoạn theo cách phân vai -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc lại toàn bài -Nội dung bài nói lên điều gì? *Gv nhận xét -1 HS đọc -HS đọc 1 lượt -2 cặp đọc -Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. -1 HS đọc -HS đọc 1 lượt -2 cặp đọc -Chu bé người gỗ ( Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. -1 HS đọc -HS đọc 1 lượt -2 cặp đọc -Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 13/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện toán: LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: -Ôn lại phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư) -Ôn lại phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư) II/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Đặt tính rồi tính a)2120 : 424 1935 : 354 9060 : 453 7552 : 236 78770 : 365 6260 : 156 b)86265 : 405 89658 : 293 62321 : 307 81350 : 187 54322 : 346 25275 : 108 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a)1995 x 253 + 8910 : 495 b)8700 : 25 : 4 Bài 3: Người ta xếp những gói kẹo vào 24 hộp, mỗi hộp chưa 120 gói. Hỏi nếu mỗi hộp chứa 120 gói kẹo thì cần có bao nhiêu hộp để xếp hết số gói kẹo đó? -HS lên bảng giải bài tập, mỗi bạn thực hiện một bài -a)504735 + 18 = 504753 b)348 : 4 = 87 -1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở Bài giải: Số gói kẹo có tất cả là: 120 x 24 = 2880 Nếu dùng loại hộp chứa 160 gói kẹo thì cần: 2880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số: 18 hộp Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 15/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 16,17 I/ Mục tiêu: -Ôn lại các trò chơi quen thuộc, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ. -Ôn lại câu kể, tác dụng của câu kể, đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. -Ôn lại cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? Nhận biết chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể. -Viết đoạn văn kể việc đã làm dùng câu kể Ai làm gì? II/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Xếp các trò chơi vào mỗi loại: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu -Trò chơi rèn luyện sức mạnh, rèn luyện sự khéo léo, rèn luyện trí tuệ. Bài 2: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn -Nếu bạn em chơi với một số bạn hư hỏng -Bạn em trèo lên cây cao rất nguy hiểm Bài 3: Câu kể là những câu như thế nào? Đặt câu kể để: Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về, Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt. Bài 4: Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận?. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ở bài 1 trang 167 -Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. -Mẹ đựng hạt giống đầycấy mùa sau -Chị tôi đan nón lálàm cọ xuất khẩu Bài 5: Viết đoạn văn kể việc đã làm trong một buổi sang có dùng câu kể Ai làm gì? *GV nhận xét -3 HS lên bảng thực hiện -vài HS trả lời miệng -HS trả lời -HS đặt và làm vào vở -1HS trả lời -3HS lên bảng gạch chân -HS viết bài vào vở Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 13/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm An toàn giao thông: KIỂM TRA Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 15/12/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Tổng kết công tác tuần 17 - Đề ra công tác tuần 18 II/ Hoạy động: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ . Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh . Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động . GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại. 2/ Phương hướng tuần đến Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu giờ nghiêm túc. Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn . Giữ vở sạch đẹp . Chăm sóc cây xanh . Đi học chuyên cần . - Múa hát tập thể. - Duy trì tốt nề nếp. - Tham gia học tập sôi nổi. - Ôn thi cuối kì 1 Ý kiến của GVCN III.Tổng kết tiết sinh hoạt: Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể

File đính kèm:

  • docTUAN 17 LOP 4.doc
Giáo án liên quan