Giáo án lớp 4 tuần 17 đến 20

TOÁN

Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

 Giúp HS rèn luyện kĩ năng:

- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số.

II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Bảng phụ ghi BT 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc152 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 17 đến 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở, trang phục, lễ hội III. Các hoạt động dạy - học. ND Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài HĐ1: Nhà ở của người dân HĐ2: Trang phục và lễ hội HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Từ những đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước. Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng tiếp tục... -Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau 1 Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ 2 Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống? -Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS -Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ -GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo..... -GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận 1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây? 2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây -GV tổng kết các câu trả lời của HS -GV phổ biến luật chơi -Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi -GV chuẩn bị sẵn 5 mảnh dấy (Bìa) Ghi sẵn các nội dung sau: Dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục, lễ hội -GV phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia..... -GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật -Gv nhận xét cách chơi -Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc -Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến +Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông..... +Như: Kinh, khơ me, chăm hoa -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ -2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân...... -Chú ý lắng nghe -Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi -Các nhóm, lần lượt trình bày -Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn -Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng -HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác -3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm.... -4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học -HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012 Toán Phân số bằng nhau I.Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II.Chuẩn bị: - Các bằng giấy hình vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy – học: ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. GTB. Hẹ1: HD học sinh nhận biết phân số bằng nhau. Nêu được tính chất cơ bản của phân số. Hẹ2: 2.3 Luyện tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập cần HD. -Băng giấy đã được tô màu mấy phần? -Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần? -Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy? Giải thích: -Em hãy nêu tính chất của phân số? -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chữa bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Nhận xét chốt lời giải đúng. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Thu một số vở chấm và nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở. 1HS lên bảng làm bài tập 2. - 1HS lên bảng tìm ví dụ cho bài tập 4. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Bằng giấy 1 đã được tô màu -Được tô màu : - Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau. = ; - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thị được một phân số mới bằng phân số đã cho. -Nếu cả từ và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chi ta được phân số mới bằng phân số đã cho. -Nhiều HS nhắc lại kết luận. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở. a) ; = ; … 6 -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình. 18 : 3 = (18 4) : (3 4) 81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3) - 2HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào vở. Khoa học Bảo vệ không khí trong sạch I Mục tiêu: Sau bài học HS biết -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch -Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch -Vẽ tranh cộng đồng tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch II Đồ dùng dạy - học: -Hình 80,81 SGK -Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí -Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS III. Các hoạt động dạy - học. ND Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch HĐ3; Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch 3 Củng cố dặn dò -Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Dẫn dắt và ghi tên bài *Cách tiến hành -Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi -Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí. -Làm việc cả lớp -GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được *Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK? *Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch KL: Chốn ô nhiễm không khí bằng cách: -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý -Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp -Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành *Cách tiến hành +Tổ chức và hướng dẫn -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm -Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh -GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia -GV tổng kết tiết học -Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ -Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Âm thanh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp. -Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi. +Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi +Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi mồ hôi thối và khí độc +Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiến kiệm củi, khói và không khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nới quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường Hình6: Cảch thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp bảo vệ không khí trong sạch +Hình 4: Nhóm bếp than tổ ông gây ra nhiều khói và khí độc hại -Tự liên hệ bản thân. -Nghe. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn +Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch -Thực hành: +Trình bày và đánh giá -Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, nếu cần. Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I.Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. -Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy – học . ND Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HD làm bài tập. Bài tập 2: 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS đọc gợi ý. a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b) Kể lại những nét đổi mới trên -Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu. 2HS lên bảng đọc bài văn. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc bài – lớp theo dõi SGK. -Làm bài cá nhân. -Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, … -Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, -Nghề nuôi cá phát triển: … -Đời sống của người dân được cải thiện: … Mở bài Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống Thân bài Giới thiệu những đổi mới của địa phương em Kết bài Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm nghĩ của em về việc đối mới đó. - Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài giúp học sinh nắm được đề bài. -Lưu ý một số điểm: -Nhận xét đánh giá tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà viết lại bài vào vở. -1HS đọc đề bài. -Nghe. -Nghe. -Nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu. -Thực hành giới thiệu những điểm mới của địa phương theo nhóm. -Một số nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay.

File đính kèm:

  • doctuan17-20.doc
Giáo án liên quan