I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn nói về tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
3. Thái độ: Yêu thích những trò chơi dân gian.
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 16 - Tiết 2 môn Tập đọc: Kéo co, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006
Buổi sáng:
Tiết 1: Thể dục
Bài tập rèn luyện Tư Thế và kĩ năng Vận Động Cơ bản
TC: "Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Nhảy lướt sóng". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. địa điểm, phương tiện:
- Sân tập, còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
SL - TG
PP- hình thức tổ chức
A- Phần mở đầu
- Nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động.
B- Phần cơ bản
* Bài tập RLTTCB
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Trình diễn theo lớp.
* Chơi trò chơi " Nhảy lướt sóng ".
GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Nhắc nhở học sinh chơi an toàn.
C- Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét đánh giá giờ học.
6'
24'
2 lần
2 lần
5'
- HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo.
- Xoay các khớp. Dậm chân tại chỗ.
- Tập theo tổ.
- Tập theo lớp.
- HS tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 tổ chơi thử.
- Chơi theo lớp.
- HS theo dõi và chơi trò chơi.
- Chú ý chơi an toàn.
- HS đi lại nhẹ nhàng sau đó tập hợp nghe nhận xét.
_________________________________________________
Tiết 2: Khoa học
không khí gồm có những thành phần nào?
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí: ô xi duy trì sự cháy và ni tơ không duy trì sự cháy.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất cơ bản của không khí?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
- GV chia nhóm đề nghị các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị của nhóm mình cho thí nghiệm. Tiếp theo GV yêu cầu HS đọc phần thực hành để biết cách làm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi:
+ Có đúng là không khí gồm 2 thành phần: ô xy duy trì sự cháy và ni tơ không duy trì sự cháy không?
+ Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào cốc?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Làm sao em biết?
+ Thí nghiệm trên cho biết không khí gồm mấy thành phần chính?
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- GV tổ chức hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có các thành phần khác.
- GV kết luận chung: Không khí gồm có 2 thành phần chính ô xy và ni tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi nước, vi khuẩn, bụi...
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK để thực hiện thí nghiệm của mình theo nhóm. HS quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét bổ xung đi đến kết luận đúng.
- HS quan sát ngay từ trước khi vào tiết học và sẽ quan sát lại sau khi đã bơm không khí vào lọ nước vôi xem nước vôi có trong nữa không? lý giải hiện tượng xảy ra sau thí nghiệm.
_________________________________________________
Tiết 3: Toán
chia cho số có ba chữ số (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng chia só có năm chữ số cho số có ba chữ số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT,
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
2. Bài giảng
* Trường hợp chia hết
- GV nêu VD 41535: 195 =? yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV củng cố cho HS về cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính. Lưu ý về cách ước lượng thương.
* Trường hợp chia có dư
- GV nêu VD 80120: 245 =?
- GV hướng dẫn thực hiện tương tự như trên
- GV hướng dẫn HS kết luận với trường hợp này: số dư phải nhỏ hơn số chia.
* Luyện tập
Bài 1:
- Cho HS tự đặt tính rồi tính.
- GV hỏi lại HS về thứ tự thực hiện.
Bài 2: Tìm x
- Phần a, b yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết, tìm số chia ta làm như thế nào?
- KL: a) 213 b) 306
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 71
- HS nhận xét.
- HS đặt tính và tính vào bảng con.
- HS và GV kiểm tra kết quả.
- HS thực hiện tương tự như trên.
- HS làm bài vào bảng con.
- 2 HS lên bảng lớp làm.
- Phần a tìm thừa số chưa biết: lấy tích chia cho thừa số đã biết
- Phần b tìm số chia: lấy số bị chia chia cho thương
- Tóm tắt:
305 ngày: 49 410 sản phẩm.
1 ngày :... sản phẩm?
- ĐS: 162 sản phẩm.
_________________________________________________
Tiết 4: Tập làm văn
luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách viết một bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý tiết Tập làm văn đã làm ở tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu VD
a. Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Gọi 1,2 HS nêu dàn ý chính.
b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn.
- Mở bài: Trực tiếp, gián tiếp
- Thân bài: Viết từng đoạn của thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Kết bài: Mở rộng, không mở rộng.
c. Học sinh viết bài
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV thu bài.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị.
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS viết bài vào vở.
___________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Tiếng Việt*
LT: Miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả đồ vật.
- Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo bài văn miêu tả, lập dàn ý tả đồ vật.
- Giáo dục học sinh học yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK,...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong VBT:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: Em hãy lập dàn ý tả chiếc cặp của em năm nay:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Lưu ý: Dàn ý cần đầy đủ 3 phần
- Mở bài: Giới thiệu chiếc cặp của em
- Thân bài:
+ Tả bao quát: hình dáng, chất liệu, màu sắc,...
+ Tả chi tiết: tả từng bộ phận
- Kết bài: Tình cảm của em với chiếc cặp
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS tự làm bài.
- HS đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung
_________________________________________________
Tiết 2: Toán*
LT: Chia cho số có ba chữ số
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về chia cho số có ba chữ số.
- Vận dụng tính chất chia cho số có ba chữ số, số bị chia và số chia có tận cùng là chữ số 0 để làm các bài toán có kiến thức liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Toán
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm BT 4.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
A. 12 340: 500 = 24 (dư 34)
B. 12 340: 500 = 240 (dư 34)
C. 12 340: 500 = 24 (dư 340)
D. 12 340: 500 = 240 (dư 340)
- GV yêu cầu HS kiểm tra lại bằng cách đặt tính rồi tính.
- Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính ở trường hợp này.
Bài 2: Tìm y biết:
a) y x 458 = 2 748
b) 156 x y = 1 404
- Củng cố cho HS cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 3: Điền số vào ô trống:
13 785
- 3 486 x 5
25 040
: 6 + 4 874
- Muốn điền được số vào chỗ trống em phải thực hiện những phép tính như thế nào?
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về chia cho số có ba chữ số, số chia có tận cùng là chữ số 0, thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thưc
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS làm bài và nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét đi đến kết quả đúng.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét kết quả của bạn.
- HS có thể thảo luận cặp đôi.
- 2 HS lên bảng điền vào ô trống sau khi đã làm ra giấy nháp.
- Phải thực hiện những phép tính ngược với những phép tính đã in ở đầu bài.
_________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 16
I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 16.
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng điều hành, các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ:
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.
2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động.
- Tuyên dương.
- Phê bình.
3. Phương hướng tuần 17:
+ Phát huy vai trò của cán bộ lớp.
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 1.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
File đính kèm:
- Bai soan L4 tuan 16.doc