Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 75
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài
28 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi?
- GV nhận xét, chốt ý
- Hướng dẫn HS đặt câu với các từ vừa tìm được
VD:
. Em rất đam mê môn cờ vua
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng câu hỏi và lời đối thoại của mẹ và con về tính hình học tập của con
. Chú ý: Cần thưa gởi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mẹ và con
Củng cố, tổng kết
- Khi nói chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự, tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò làm phiền người khác
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 152
- HS trả lời
- HS sinh hoạt nhóm 4 (Viết vào giấy bằng bút xạ)
+ Đại diện các nhóm lên trình bày
VD: Đam mê, ham thích, hứng thú, say sưa, thú vị
. Làm việc cá nhân
. Đặt câu trong VBT
- Sinh hoạt nhóm 4. Góp ý xây dựng đoạn văn có các câu hỏi
- Các nhóm trình bày bài
- HS cả lớp nhận xét
Thể dục
Bài 32
I. Mục tiêu: SGV
II. Chuẩn bị: SGV
III. Các hoạt động cụ thể:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập
2. Phần cơ bản:
a, Bài tập RLTTCB: 12- 14 phút
- Ôn đi theo vạch kẻ hai tay chống hông: 5 – 6 phút
- GV theo dõi sửa sai cho các em
b, Trò chơi vận động: 5 phút
Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- Hướng dẫn cách chơi
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Đứng vỗ tay và hát: 1 phút
- GV và HS cùng hệ thống bài 1 phút
- Nhận xét đánh giá kết quả
- Về nhà ôn lại các bài tập RLTTCBđã học ở lớp 3
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 1 phút
- Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông: 1 phút
- Cả lớp cùng tập
- Tập theo tổ
- Các tổ thi đua
- Khởi động kĩ lại các khớp
- HS chơi thử
- Chơi chính thức
- Những HS nào bị vướng chân 3 lần trở lên, phải chạy xung quanh lớp 1 vòng
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) phép chia 41535 : 195
- Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c HS thực hiện tính
- GV theo dõi HS làm bài
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
- Gv y/c HS thực hiện lại phép chia
b) Phép chia 80210 : 245
- Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c HS thực hiện tính
- GV theo dõi HS làm bài
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
- GV y/c HS thực hiện lại phép chia
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính
- GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét cho điềm HS
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài
a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
- Y/c HS giải thích cách tìm X của mình
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nêu cách tính của mình
- là phép chia hết
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nêu cách tính của mình
- là phép chia có dư bằng 25
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS cả lớp làm bài
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Tìm X
- 2 HS lên bảng làm bài, moõi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích ; HS2 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chi để giải thích
- 1 HS đọc
Luyện Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Củng cố phép chia cho số có 3 chữ số
Giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Giải quyết phần bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
- Nhận xét - chữa bài
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
1/ Đặt tính rồi tính
45570 : 245
32069 : 137
- Nhận xét
2) Nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
(378 + 585) : 9 786 : 5 x 598
(785 x 598) : 5 378 + 585 : 9
720 : (8 x 9) 4450 : 178 – 3026 : 176
(4450 - 3026) : 178 720 : 9 : 8
- Nhận xét
3) Đặt đề toán theo tóm tắc sau và giải
132m
156 m
? m
* Nhận xét tuyên dương
4) Tính nhanh
(45 – 5 x 9) + (54 x 227 + 45 x 227 + 227)
- Giá trị của biểu thức này thay đổi thế nào khi ta thay dấu cộng thành dấu nhân hoặc chia ?
- Nhận xét
* HĐ3:
- Muốn tìm hai số khhi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?
- HS làm vở bài tập
- Nhận xét
- 2 HS làm bảng lớn
- Lớp làm vở nháp
= 186
= 234 (dư 11)
- Nhận xét
- Trò chơi: Tiếp sức
Tổ 1 + 2 : Đội A
Tổ 3 + 4 : Đội B
- Nhận xét
- Trò chơi: Ai nhiều hơn?
Đội A : Tổ 1 + 2
Đội B : Tổ 3 + 4
ĐS: 227 m
359 m
- HS đứng lên đọc đề toán của mình
- 1 em lên bảng giải
- Nhận xét
- Làm vở
ĐS: 22700
- Nhận xét chữa bài
- HS trả lời
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Đồ dung dạy học: SGV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn viết bài
a) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc gợi ý
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
b) Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em
2.3 Viết bài:
- HS tự viết bài vào vở
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét chung về bài của HS
- HS thực hiện jy/c
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc dàn ý
+ 2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- 1 HS giỏi đọc
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 16, phương hướng sinh hoạt tuần 17
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần
Chi đội phó VTM nhận xét
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét
Uỷ viên phụ trách sao nhận xét
Chi đội trưởng nhận xét chung
Chị phụ trách nhận xét các ưu, khuyết trong tuần qua
2/ Phương hướng tuần 17
Chăm sóc cây xanh
Truy bài đầu giờ
HS đi học chuyên cần
Vệ sinh môi trường
Các độ viên mang khăn quàng đỏ đầy đủ
Tác phong đội viên nghiêm túc
Sinh hoạt đầu giờ nên hát những bài hát về chú bộ độ
Triển khai chuyên hiệu “Vận động viên nhỏ tuổi”
**********************@*********************
Thứ ngày tháng năm
Tiếng viêt (TC)
luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Củng cố lại các kiến thức về vốn từ đồ chơi, trò chơi và biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác
Tìm đựoc những từ ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của con người khi tham gia trò chơi
Biết được quan hệ và tính cách của nhân vật qua lời đối dáp
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Hoạt động 1:
Ôn kiến thức cơ bản đã học
- GV hướng dẫn HS
- Nêu tên những đồ chơi, trò chơi mà em thích nhất
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ ngữ miêu tả thái độ, tình cảm của con người khi tham gia các trò chơi?
- GV nhận xét, chốt ý
- Hướng dẫn HS đặt câu với các từ vừa tìm được
VD:
. Em rất đam mê môn cờ vua
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dùng câu hỏi và lời đối thoại của mẹ và con về tính hình học tập của con
. Chú ý: Cần thưa gởi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mẹ và con
Củng cố, tổng kết
- Khi nói chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự, tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò làm phiền người khác
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK trang 152
- HS trả lời
- HS sinh hoạt nhóm 4 (Viết vào giấy bằng bút xạ)
+ Đại diện các nhóm lên trình bày
VD: Đam mê, ham thích, hứng thú, say sưa, thú vị
. Làm việc cá nhân
. Đặt câu trong VBT
- Sinh hoạt nhóm 4. Góp ý xây dựng đoạn văn có các câu hỏi
- Các nhóm trình bày bài
- HS cả lớp nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
Củng cố để HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ )
Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật cùng loại
Lập dàn ý đồ vật theo kết quả quan sát
II/ Đồ dùng dạy học:
HS chuẩn bị cây bút mực mà em đang dùng
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoạt động 1:
- HD HS ôn lại kiến thức
- Hỏi: Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
* Hoạt động 2:
luyện tập
+ Bước 1: hướng dẫn HS
. Chú ý: Quan sát từng bộ phận
+ Bước 2: Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý tả cây bút mực của mình
. Câu hỏi dàn ý cho dàn bài
1, Mở bài: Giới thiệu cây bút mực của em
2, Thân bài:
- Tả hình dáng của cây bút
3, Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về cây bút
* Củng cố : GV HD ở dưới lớp nghe, nhận xét bổ sung
. Dặn dò: về nhà viết bài văn hoàn chỉnh
- HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK trang 154
- HS quan sat cây bút mự của em
- Quan sát cá nhân
- HS đọc dàn bài câu hỏi gợi ý
- Dựa vào câu hỏi đẻ xắp xếp các ý quan sát được thành dàn bài
- HS đọc dàn bài văn của mình
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
File đính kèm:
- tuan 16.doc