I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
2.Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Thái độ.
- Biết phên phán các biểu hiện chây lười lao động.
39 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 16 (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û hộp theo ý thích.
HS ham thích, tư duy, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô
Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Cách tạo dáng.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số sản phẩm của bài: Vẽ chân dung người.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Đưa ra một số mẫu yêu cầu HS quan sát.
+Tên các đồ vật?
+Các bộ phận của chúng?
+Nguyên liệu để làm?
-GV nêu tóm tắt:
+Muốn tạo dáng theo ý thích cần mắm được hình dáng để tìm hộp, làm cho phù hợp.
-Yêu cầu nêu các hình dáng :
-Nêu đặc điểm của các đồ vật đó?
-Giới thiệu thêm một số chi tiết làm cho vật tạo dáng được sinh động hơn.
-Yêu cầu HS vận dụng các vật liệu, làm các đồ vật theo ý thích.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức trưng bày.
-Nêu gợi ý nhận xét.
+Hình dáng
+Các bộ phận.
+Màu sắc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị vật trang trí theo hình vuông.
-Để vở vẽ lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi.
-Nối tiếp nêu: Mỗi một HS nêu về một con vật.
-Nêu:
-Nghe.
-Nối tiếp nêu hình dáng:
VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo,
-Nêu và chọn đồ vật phù hợp với hình dáng, màu sắc,
-Nghe.
-HS sử dụng: Các đồ vật, kéo, keo, hồ dán, làm các sản phẩm theo ý thích.
-Thảo luận và làm việc theo nhóm.
+Chọn con vật, đồ vật tạo dáng.
+Thảo luận tìm hình dáng chung
+phân công thành viên làm từng bộ phận.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. Nêu cảm nhận riêng.
-2HS nhắc lại thao tác làm một vật.
----------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒØ VẬT
I/ Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà các em thích với đủ 3 phần:mở bài- thân bài- kết bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở Tập làm văn
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Bài cũ
HĐ2:Bài mới
1. Giới thiệu bài.
Hướng dẫn.
8’
HS viết bài
20’
3.Củng cố , dặn dò 2’
-Gọi HS giới thiệu 1 trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
-Nhận xét , cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gơi ý.
-Gọi HS đọc lại dàn bài.
-Cho HS xâydựng kết cấu 3 phần của bài.
-Em sẽ chọn cách mở bài nào? Trực tiếp hay gián tiếp?
-Cho HS mở bài mẫu trong SGK
-Gọi HS đọc đoạn viết mẫu về thân bài, kết bài.
-Yêu cầu các em dựa vào dàn bài để viết một bài văn hoàn chỉnh.
-Thu một số bài chấm nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về viết lại bài cho tốt.
-1-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
-1-2 HS đọc yêu cầu .Lớp theo dõi trong SGK
-4 HS nối tiếp đọc gợi ý
-HS đọc lại bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước.
-1-2 HS khá giỏi đọc lại dàn bài cho cả lớp nghe.
-HS phát biểu ý kiến.
-Đọc mẫu
-2HS nối tiếp đọc mẫu suy nghĩ cách làm.
-HS viết bài.
-3-4 HS đọc bài viết của minh.
-Lớp nghe, nhân xét.
- Một HS nêu lại toàn bộ kết quả.
?&@
Môn: ĐỊA LÍ
Bài:THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
Giúp HS Nêu đựơc:
Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam, bản đồ ĐBB,
Nêu được những dẫn chứng cho thấy:
+Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước.
+HN là thành phố đang ngày càng phát triển.
+HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học hàng đầu nước ta.
Tìm hiểu thông tin về thủ độ Hà Nội của đất nươc qua tranh, ảnh, báo chí.
-Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô hà nội, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Vị trí của thu đô Hà Nội – đầu mối giao thông quan trọng.
HĐ 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển.
-Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
+Thủ đô của nước ta có tên là gì ở đâu? Và thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu bài.
-Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+Hà Nội giáp danh với những tỉnh nào?
+Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào?
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Hà Nội. Trên bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội.
-Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện nào?
Chốt: Thủ đô Hà Nội
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào?
+Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất
-Treo hình 3 và hình 4.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên,
-Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không,
-1-2 HS lên chỉ.
-HS trả lời.
-Nghe.
-HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
-Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
-2HS trả lời – cả lớp theo dõi, bổ sung.
-Quan sát tranh.
-Các nhóm quan sát hình và thảo luận, xem các hình trên bảng và hoàn thành bảng.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Mục tiêu.
-Nêu được những biện pháp bảo vệ môi trường.
-Biết được những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường chung.
-Tham gia vẽ tranh cổ động về bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1/Đánh giá hoạt động tuần 15
HĐ 2:Giáo dục môi trường
3.Thực hành
-Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần qua.
-Nhận xét chung-Đưa ra biện pháp,kế hoạch tuần tới.
-Tổ chức thảo luận.
-Em sẽ làm những việc gì để bảo vệ môi trường?
Nhận xét –kết kuận chung.
-Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
-Gia đình em đã có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường?
-GV đưa một số tranh cho HS nêu nhưỡng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp?
-Tổ chức cho HS làm vệ sinh lớp
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp.
-Báo cáo trước lớp về những việc làm được và những việc chưa làm được của tổ-Nêu biện pháp khắc phục
-Hình thành nhóm 4 thảo luận
-HS trả lời:Không vứt rác bừa bãi, vệ sinh trướng lớp ,nhà cửa sạch sẽ,bảo vệ nguồn nước
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Làm cho không khí trong lành
-Xử lí rác thải hợp lý,khơi thông cống rãnh, xử lý nước thải hợp lí
-HS làm việc theo tổ.
?&@
Môn: MĨ THUẬT
Bài: TẬP TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT.
I. Mục tiêu:
Giúp HS Nêu đựơc:
HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật vàovỏ hộp.
Tạo dáng được con vật hay đò vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
HS ham thích, tư duy, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
Một số mẫu: con meo, con chim, ô tô
Một số dụng cụ cần thiết để tạo dáng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
HĐ 2: Cách tạo dáng.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số sản phẩm của bài: Vẽ chân dung người.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Đưa ra một số mẫu yêu cầu HS quan sát.
+Tên các đồ vật?
+Các bộ phận của chúng?
+Nguyên liệu để làm?
-GV nêu tóm tắt:
+Muốn tạo dáng theo ý thích cần mắm được hình dáng để tìm hộp, làm cho phù hợp.
-Yêu cầu nêu các hình dáng :
-Nêu đặc điểm của các đồ vật đó?
-Giới thiệu thêm một số chi tiết làm cho vật tạo dáng được sinh động hơn.
-Yêu cầu HS vận dụng các vật liệu, làm các đồ vật theo ý thích.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức trưng bày.
-Nêu gợi ý nhận xét.
+Hình dáng
+Các bộ phận.
+Màu sắc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị vật trang trí theo hình vuông.
-Để vở vẽ lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát , nhận xét và trả lời câu hỏi.
-Nối tiếp nêu: Mỗi một HS nêu về một con vật.
-Nêu:
-Nghe.
-Nối tiếp nêu hình dáng:
VD: Ô tô, tàu thủy, con mèo,
-Nêu và chọn đồ vật phù hợp với hình dáng, màu sắc,
-Nghe.
-HS sử dụng: Các đồ vật, kéo, keo, hồ dán, làm các sản phẩm theo ý thích.
-Thảo luận và làm việc theo nhóm.
+Chọn con vật, đồ vật tạo dáng.
+Thảo luận tìm hình dáng chung
+phân công thành viên làm từng bộ phận.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. Nêu cảm nhận riêng.
-2HS nhắc lại thao tác làm một vật.
File đính kèm:
- tuan 16.lam lai.doc