Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A

Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kỹ năng chia cho số có 2 chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài về nhà.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn bài tập:

 

doc30 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà tôi thường về quê dự lễ hát quan họ. Tôi muốn giới thiệu với các bạn về lễ hội này. b. Thực hành giới thiệu: - Từng cặp HS thực hành trò chơi lễ hội của quê mình. - GV nhận xét, khen những bạn giới thiệu hay. - Thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài vào vở. ------------------------------------------------------------ Đạo đức yêu lao động (tiết1) I.Mục tiêu: - HS hiểu được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng: Tranh ảnh, đồ vật để đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê - chi - a ”. - GV đọc lần thứ nhất. - Cho HS thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK. HS: 1 em đọc lại lần thứ hai. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày . - HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người. => Ghi nhớ (Ghi bảng). HS: Đọc ghi nhớ và tìm hiểu ý nghĩa của ghi nhớ. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài 1 SGK). - GV chia nhóm, giải thích yêu cầu. HS: Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. 4. Hoạt động 3: Đóng vai (bài 2). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai. - Lớp thảo luận. ? Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? Ai có ứng xử khác - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt(*) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện kể về đồ chơi của mình. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện III- Các hoạt động dạy- học - ổn định - Kiểm tra bài cũ - Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay bạn nào có câu chuyện về đồ chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng nghe. - GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà 2.Hướng dẫn HS phân tích đề - GV mở bảng lớp - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng 3.Gợi ý kể chuyện - Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý. - GV nhắc HS chú ý chọn 1 trong 3 mẫu. - Khi kể nên dùng từ xưng hô: Tôi - Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn. 4.Luyện kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của chuyện a) Kể theo cặp - GV giúp đỡ từng nhóm b) Thi kể trước lớp - GV hướng dẫn cách nhận xét: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết vào vở. - Xem trước nội dung bài: Một phát minh nho nhỏ. - Hát - 2 HS kể câu chuyện đã được đọc( học) có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em. - Nghe - Đưa ra bài chuẩn bị ở nhà - Đọc đề bài, tìm ý quan trọng - Đọc những từ ngữ quan trọng mà GV vừa gạch dưới. - Đọc gợi ý, lớp đọc thầm - HS lựa chọn mẫu - Lần lượt nêu mẫu mình chọn - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi. - Vài HS thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Thực hiện ------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Kĩ thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa A. Mục tiêu: - Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật B. Đồ dùng dạy học - Phô tô hình trong SGK - Sưu tầm tranh minh họa C. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Kiểm tra: Sau khi học xong bài “ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa ” em cần ghi nhớ gì ? III. Dạy bài mới + HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây - GV treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào - GV kết luận: Điều kiện gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí + HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây - Cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài để tìm hiểu về các điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí đối với cây. - Giúp HS năm được các ý cơ bản là: * Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh * Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp - GV nhận xét và kết luận - Gọi vài em đọc ghi nhớ - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa - Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGKvà trả lời các câu hỏi trong bài - Nhận xét và bổ xung - Vài em đọc ghi nhớ IV. Hoạt động nối tiếp - Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa - Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của học sinh - Về nhà chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài văn tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. II. Đồ dùng: Dàn ý đã chuẩn bị sẵn. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Một em đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài: a. Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu: - GV viết đề bài lên bảng. HS: 1 em đọc đề bài. - 4 em đọc 4 gợi ý trong SGK. - Đọc thầm dàn ý đã chuẩn bị. - 1 - 2 em đọc dàn ý đã chuẩn bị. b. Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài: - Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp. + Đọc thầm lại M. + Một HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết (kiểu trực tiếp). + Một HS nói mở bài (kiểu gián tiếp). - Một em đọc thầm mẫu trong SGK. - Một HS giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình. - Chọn cách kết bài: - Một em trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. - Một em trình bày mẫu cách kết bài mở rộng. VD: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 3. HS viết bài: HS: Cả lớp viết bài. - GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập viết cho hay. ------------------------------------------------------------ Toán Chia cho số có 3 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp chia hết: 41535 : 195 = ? a. Đặt tính: b. Tính từ trái sang phải: Lần 1: Lần 2: Lần 3: như SGK 4 1 5 3 5 1 9 5 0 2 5 3 2 1 3 0 5 8 5 0 0 0 * Lưu ý: GV giúp HS ước lượng thương. VD: 415 : 195 = ? Có thể lấy 400 : 200 được 2. 253 : 195 = ? Có thể lấy 300 : 200 được 1. 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 = 3. 3. Trường hợp chia có dư: 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự như trên. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, nêu lại quy tắc tìm 1 thừa số chưa biết? Tìm số chia chưa biết. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài. - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 + Bài 3: Tóm tắt 305 ngày: 49410 sản phẩm. 1 ngày: .. sản phẩm. Giải: Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (SP) Đáp số: 162 sản phẩm. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. ------------------------------------------------------------ Kĩ thuật(*) Ôn: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa A. Mục tiêu: - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật B. Các hoạt động dạy học I. Tổ chức II. Dạy bài mới + HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây - GV treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào - GV kết luận: Điều kiện gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí + HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây - Cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài để tìm hiểu về các điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí đối với cây. - Giúp HS năm được các ý cơ bản là: * Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh * Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp - GV nhận xét và kết luận - Gọi vài em đọc ghi nhớ - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa - Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí - Nhận xét và bổ xung - Học sinh đọc SGKvà trả lời các câu hỏi trong bài - Nhận xét và bổ xung - Vài em đọc ghi nhớ IV. Hoạt động nối tiếp - Về nhà chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông --------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan16.doc
Giáo án liên quan